6 Đề kiểm tra học kỳ 1 môn Hóa 12
lượt xem 11
download
Nhằm giúp cho học sinh ôn tập, luyện tập và vận dụng các kiến thức vào việc giải các bài tập được tốt hơn mời các bạn tham khảo 6 đề kiểm tra học kỳ 1 môn Hóa 12.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: 6 Đề kiểm tra học kỳ 1 môn Hóa 12
- ĐỀ KIỂM TRA HKI MÔN: HÓA HỌC Bài 1. (ĐH: 2 điểm; CĐ: 2,5 điểm) 1. Cho lá sắt kim loại vào: * Dung dịch H2SO4 loãng * Dung dịch H2SO4 loãng có một lượng nhỏ CuSO4 Nêu hiện tượng xảy ra, giải thích và viết các phương trình phản ứng trong mỗi trường hợp. Phương án nào trong các phương án sau đúng: A. Khí H2 trong 2 trường hợp như nhau vì CuSO4 không ảnh hưởng gì Fe + H2SO4= FeSO4 + H2 B. Khí H2 trong trường hợp không có mặt CuSO4 thoát ra mạnh hơn vì CuSO4 ngăn cản H+ đi đến thanh sắt. C. Khí H2 trong trường hợp có mặt CuSO4 thoát ra mạnh hơn vì có hiện tượng ăn mòn hóa học D. Khí H2 trong 2 trường hợp có mặt CuSO4 thoát ra mạnh hơn vì có ăn mòn điện hóa. 2. Trình bày phương pháp tách: * Fe2O3 ra khỏi hỗn hợp Fe2O3, Al2O3, SiO2 ở dạng bột * Ag ra khỏi hỗn hợp Ag, Cu, Fe ở dạng bột Với mỗi trường hợp chỉ dùng duy nhất một dung dịch chứa một hóa chất và lượng oxit hoặc kim loại cần tách vẫn giữ nguyên khối lượng ban đầu. Viết các phương trình phản ứng và ghi rõ điều kiện. Phương án nào trong các phương án sau đúng: A. * Cho hỗn hợp tác dụng với dung dịch NaOH dư, đặc nóng lọc lấy Fe2O3 * Cho hỗn hợp tác dụng với HNO3 lấy dung dịch thu được tác dụng với HCl lọc lấy kết tủa, đem điện phân nóng chảy. B. * Cho hỗn hợp tác dụng với dung dịch Ca(OH)2 lọc lấy Fe2O3 * Cho hỗn hợp tác dụng với dung dịch FeCl2 C. * Cho hỗn hợp tác dụng với dung dịch Ca(OH)2 lọc lấy Fe2O3 * Cho hỗn hợp tác dụng với dung dịch FeCl3 D. * Cho hỗn hợp tác dụng với dung dịch NaOH dư, đặc nóng lọc lấy Fe2O3 * Cho hỗn hợp tác dụng với dung dịch FeCl3 Bài 2. (ĐH: 1 điểm; CĐ: 1,5 điểm) Hỗn hợp A gồm BaO, FeO, Al2O3. Hòa tan A trong lượng dư nước, được dung dịch D và phần không tan B. Sục khí CO2 dư vào D, phản ứng tạo kết tủa. Cho khí CO dư qua B nung nóng được chất rắn E. Cho E tác dụng với dung dịch NaOH dư, thấy tan một phần còn lại chất rắn G. Hòa tan hết G trong lượng dư dung dịch H2SO4 loãng rồi cho dung dịch thu được tác dụng với dung dịch KMnO4. Viết các phương trình phản ứng xảy ra (Biết trong môi trường axit, MnO 4 bị khử thành Mn2+) Phương án nào trong các phương án sau đúng: D. Các phương án trên đều đúng Bài 3. (ĐH: 1,5 điểm; CĐ: 1,5 điểm)
- Hợp chất hữu cơ A1 mạch hở, không phân nhánh và chỉ chứa một loại nhóm chức, có công thức phân tử C8H14O4. Cho A1 tác dụng với dung dịch NaOH thu được một rượu duy nhất là CH3OH và một muối natri của axit hữu cơ B1. * Viết công thức cấu tạo của A1. Gọi tên A1 và axit B1. Viết phương trình phản ứng * Viết phương trình phản ứng điều chế tơ nilon-6,6 từ B1 và một chất hữu cơ thích hợp. * Viết phương trình phản ứng điều chế nhựa phenolfomanđehit có cấu tạo mạch thẳng từ rượu metylic, một chất hữu cơ thích hợp và các chất vô cơ cần thiết. Ghi rõ điều kiện phản ứng. Bài 4. (ĐH: 1,5 điểm; CĐ: 2 điểm) * X và Y là hai hiđrocacbon có cùng công thức phân tử là C5 H8. X là monome dùng để trùng hợp thành cao su isopren; Y có mạch cacbon phân nhánh và tạo kết tủa khi cho phản ứng với dung dịch NH3 và Ag2O. Hãy cho biết công thức cấu tạo của X và Y. Viết các phương trình phản ứng xảy ra. * Từ X, xenlulozơ, các chất vô cơ, xúc tác cần thiết, có thể điều chế chất hữu cơ M theo sơ đồ phản ứng sau: Cho biết D4 là một trong các sản phẩm của phản ứng cộng HCl vào các nguyên tử cacbon ở vị trí 1,4 của X; D6 là 3-metylbutanol-1. Xác định công thức cấu tạo của các chất hữu cơ D1, D2, D3, D4, D5, D6, M và viết các phương trình phản ứng hóa học xảy ra. Bài 5. (ĐH: 2 điểm) Cho 18,5 gam hỗn hợp Z gồm Fe, Fe3O4 tác dụng với 200 ml dung dịch HNO3 loãng đun nóng và khuấy đều. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 2,24 lít khí NO duy nhất (đktc), dung dịch Z1 và còn lại 1,46 gam kim loại. * Viết các phương trình phản ứng xảy ra. * Tính nồng độ mol/l của dung dịch HNO3 * Tính khối lượng muối trong dung dịch Z1. Bài 6. (ĐH: 2 điểm; CĐ: 2,5 điểm) Hỗn hợp A gồm một axit no đơn chức và hai axit không no đơn chức chứa một liên kết đôi, kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng. Cho A tác dụng hoàn toàn với 150 ml dung dịch NaOH 2M. Để trung hoà vừa hết lượng NaOH dư cần thêm vào 100 ml dung dịch HCl 1M, được dung dịch D. Cô cạn cẩn thận D được 22,89 gam chất rắn khan. Mặt khác đốt cháy hoàn toàn A rồi cho toàn bộ sản phẩm cháy hấp thụ hết vào bình đựng lượng dư dung dịch NaOH đặc, khối lượng bình tăng thêm 26,72 gam. Xác định công thức cấu tạo có thể có của từng axit và tính khối lượng của chúng trong hỗn hợp A. Bài 1. (2 điểm)
- 1. (1 điểm) a) Lúc đầu xuất hiện bọt khí thoát ra từ lá sắt, sắt tan dần. Sau đó khí thoát ra chậm dần, do bọt khí bám trên bề mặt lá sắt ngăn sự tiếp xúc của sắt với dung dịch H2SO4. Fe H 2 SO 4 FeSO 4 H 2 b) Lúc đầu bề mặt lá sắt có kim loại màu đỏ bám vào, sau đó khí thoát ra nhanh hơn, sắt bị hòa tan nhanh do có sự ăn mòn điện hóa Fe CuSO 4 FeSO 4 Cu Trong dung dịch H2SO4, lá sắt kim loại là cực âm, kim loại đồng là cực dương. Tại cực âm, sắt kim loại bị oxi hóa: Fe 2e Fe2+. Tại cực dương, ion H+ bị khử: 2H+ + 2e H2. 2. (1 điểm) a) Cho hỗn hợp tác dụng với dung dịch NaOH đặc, nóng, Fe2O3 không tan, lọc, tách ta được Fe2O3, Al2O3 và SiO2 tan do phản ứng: Al 2 O 3 2 NaOH 2 NaAlO 2 H 2 O SiO 2 2 NaOH Na 2 SiO 3 H 2 O b) Cho hỗn hợp tác dụng với dung dịch muối sắt (III) dư như FeCl3, Fe2(SO4)3..., Ag không phản ứng, lọc tách được bạc. Kim loại đồng và sắt tan do phản ứng : Cu 2 FeCl 3 2FeCl 2 CuCl 2 Fe 2 FeCl 3 3FeCl 2 Bài 2. (1 điểm) Hoà tan hỗn hợp A vào lượng dư nước có các phản ứng: BaO H 2 O Ba(OH) 2 Ba(OH ) 2 Al 2 O 3 Ba(AlO 2 ) 2 H 2 O Dung dịch D là Ba(AlO2)2 Phần không tan B: FeO và Al2O3 còn dư (Do E tan một phần trong dung dịch NaOH) Sục khí CO2 dư vào D: Ba(AlO 2 ) 2 2CO 2 4 H 2 O 2 Al(OH) 3 Ba(HCO 3 ) 2 Cho khí CO dư qua B nung nóng có phản ứng sau: FeO CO Fe CO 2 Chất rắn E: Fe và Al2O3. Cho E tác dụng với dung dịch NaOH dư: Al 2 O 3 2 NaOH 2 NaAlO 2 H 2 O Chất rắn G: Fe Cho G tác dụng với dung dịch H2SO4 Fe H 2 SO 4 FeSO 4 H 2 và dung dịch thu được tác dụng với dung dịch KMnO4 2KMnO 4 10FeSO4 8H 2 SO 4 2MnSO 4 5Fe 2 (SO 4 ) 3 K 2 SO 4 8H 2 O Bài 3. (1,5 điểm) 1.
- A 1 : CH 3 OOC (CH 2 ) 4 COOCH 3 Đimetyl ađipat (Đimetyl hexanoat) B 1 : HOOC (CH 2 ) 4 COOH Axit ađipic (axit hexanđioic) 0 CH 3 OOC (CH 2 ) 4 COOCH 3 2 NaOH t 2CH 3 OH NaOOC (CH 2 ) 4 COONa 2. Phương trình điều chế tơ nilon: 0 n HOOC (CH 2 ) 4 COOH n H NH (CH 2 ) 6 NH H t (CO (CH 2 ) 4 CO NH (CH 2 ) 6 NH ) n 2 nH 2 O 3. Điều chế nhựa phenolfomanđehit 0 CH 3 OH CuO t HCHO H 2 O Cu Hoặc Bài 4. (1,5 điểm) 1. Hoặc: 0 nCH 2 C(CH 3 ) CH CH 2 txt CH 2 C(CH 3 ) CH CH 2 n , CH 3 CH(CH 3 ) C CH Ag 2 O NH3 2CH 3 CH(CH 3 ) C CAg H 2 O 2.
- C 6 H10 O 5 n nH 2 O H nC 6 H 12 O 6 C 6 H 12 O 6 men 2C 2 H 5 OH 2CO 2 giÊm C 2 H 5 OH O 2 men CH 3 COOH H 2 O giÊm Bài 5. (2 điểm) Cách 1. Gọi số mol Fe tham gia phản ứng với HNO3 ở (1) là x, số mol Fe3O4 tham gia phản ứng với HNO3 ở (2) là y. Fe 4HNO 3 Fe(NO 3 ) 3 NO 2H 2 O (1) x 4x x x 3Fe 3 O 4 28HNO 3 9Fe( NO 3 ) 3 NO 14H 2 O ( 2) 28.y y y 3y 3 3 2Fe( NO 3 ) 3 Fe 3Fe( NO 3 ) 2 (3) x 3y 3(x 3y ) x 3y 2 2 Phản ứng xảy ra hoàn toàn và sau cùng còn dư kim loại nên HNO3 đã phản ứng hết. Do xảy ra phản ứng (3) nên dung dịch Z1 là dung dịch Fe(NO3)2. x 3y Sè mol Fe ph ¶ n øng ë (3) lµ 2
- Theo (1), (2) và đầu bài ta có: y n NO x 0,1 ( I) 3 x 3y 56 x 232y 18,5 1, 46 17,04 ( II) 2 Giải hệ phương trình (I), (II) ta được x = 0,09, y = 0,03 28y 28.0,03 n HNO3 4x 4.0,09 0,64 mol 3 3 0,64.1000 C M ( HNO3 ) 3,2 M 200 3(0,09 3.0,03).180 m Fe( NO3 )2 48,6 (g) 2 Cách 2. Ba phản ứng (1, 2, 3) như trên Đặt x, y là số mol Fe và Fe3O4 đã phản ứng. Ta có hệ phương trình: 56x + 232y = 18,5 - 1,46 = 17,04 (a) 2x + y = 0,1 . 3 + 3y 2x - 2y = 0,3 (b) Từ (a), (b) x = 0,18 mol Fe ; y = 0,03 mol Fe3O4 m Fe( NO3 )2 (0,18 0,03.3).180 48,6 (g) n HNO3 (0,18 0,03.3).2 0,1 0,64 mol 0,64. C M ( HNO3 ) 3,2 M 0,2 Bài 6. (2 điểm) Cách 1. Gọi công thức của 3 axit là : C n H 2 n 1COOH, C m H 2m 1COOH, C m1 H 2m 1COOH với số mol tương ứng là x, y, z. Phản ứng với dung dịch NaOH và đốt cháy:
- C n H 2 n 1COOH NaOH C n H 2 n1COONa H 2 O x x x C m H 2 m 1COOH NaOH C m H 2m 1COONa H 2 O y y y C m 1H 2 m1COOH NaOH C m 1H 2 m1COONa H 2 O z z z 3n 1 C n H 2 n 1COOH O 2 (n 1)CO 2 ( n 1)H 2 O 2 x ( n 1)x (n 1)x 3m C m H 2 m 1COOH O 2 (m 1)CO 2 mH 2 O 2 y (m 1)y my 3m 3 C m 1H 2 m1COOH O 2 (m 2)CO 2 (m 1)H 2 O 2 z ( m 2) z (m 1)z NaOH d HCl NaCl H 2 O 0,1 0,1 0,1 100.1 n NaOH d n HCl 0,1 1000 150.2 n NaOH ban dÇu 0,3 1000 n NaOH ph ¶ n øng 0,3 0,1 0, 2 mmuối hữu cơ = 22,89 - 0,1.58,5 = 17,04 Theo số liệu đầu bài, ta có hệ phương trình: x yz 02 (14n 68) (14m 66)y (14m 80)z 17,04 (n 1)x (m 1)y (m 2)z .44 ( n 1)x my (m 1)z .18 26,72 Hay rút gọn x y z 0,2 (1) 14( nx my mz) 2x 14z 3,84 ( 2) 62( nx my mz ) 18x 62z 17,92 (3) Giải hệ phương trình, ta có: x = 0,1 ; y + z = 0,1(2) 14(0,1n + 0,1m) + 2.0,1 + 14z = 3,84 z = 0,26 - 0,1n - 0,1m với z > 0 Suy ra 0,26 - 0,1n - 0,1m > 0 n + m < 2,6 Do m là số nguyên tử cacbon trong gốc axit chưa no phải ≥ 2, nên có nghiệm duy nhất: n = 0; m = 2 Vậy 3 axit là:
- HCOOH, m HCOOH 0,1.46 4,6 (g) C 2 H 3 COOH C 3 H 5 COOH (CH 2 CH CH 2 COOH ; CH 3 CH CH COOH ; m hçn hîp 2 axit 17,04 (0,2.23) 0,2.1 12,64 Gọi số mol của C2H3COOH (M = 72) là a, số mol C3H5COOH (M = 86) là b a b 0,1 72a 86b 12,64 4,6 8,04 Suy ra: a 0,04 m C 2H 3COOH 0,04.72 2,88 gam b 0,06 m C 3H5COOH 0,06.86 5,16 gam Cách 2. Gọi công thức của axit no là CnH2n+1COOH, công thức chung của 2 axit không no là: C m H 2 m1COOH với số mol tương ứng là x và y Phản ứng với dung dịch NaOH và đốt cháy: C n H 2 n 1COOH NaOH C n H 2 n1COONa H 2 O x x x C m H 2 m1COOH NaOH C m H 2m 1COONa H 2 O y y y 3n 1 C n H 2 n 1COOH O 2 ( n 1)CO 2 ( n 1)H 2 O 2 x ( n 1) x ( n 1)x 3m C m H 2 m1COOH O 2 (m 1)CO 2 (m 1)H 2 O 2 y (m 1)y (m 1)y nNaOH ban đầu = 150.2/1000 = 0,3 NaOH dư + HCl = NaCl + H2O 0,1 0,1 0,1 100.1 n NaOH d n HCl 0,1 1000 n NaOH ph ¶ n øng 0,3 0,1 0,2 m muối axit hữu cơ = 22,89 - 0,1.58,5 = 17,04 Khối lượng bình NaOH tăng là khối lượng CO2 và H2O Có hệ phương trình:
- x y 2 (14 n 68)x (14m 66)y 17,04 ( n 1)x (m 1)y .44 (n 1)x my .18 26,72 (x y ) 0,2 14( nx my) 66(x y ) 2 x 17,04 62( nx my) 44(x y ) 18x 26,72 Giải hệ phương trình trên, ta được: x 0,1 y 0,1 nx my 0,26 0,1n 0,1m 0,26 n m 2,6 Do axit chưa no có số nguyên tử cacbon trong gốc axit ≥ 2 nên: n 0 m 2,6 Vi 2 m 2,6 3 n ª n c« ng thøc cña 3 axit lµ : HCOOH C 2 H 3 COOH (CH 2 CH COOH) C 3 H 5 COOH (CH 2 CH CH 2 COOH ; CH 3 CH CH COOH ; m hçn hîp 2 axit 17,04 (0,2.23) 0,2.1 12,64 Gọi số mol của C2H3COOH (M = 72) là a, số mol C3H5COOH (M = 86) là b a b 0,1 72a 86b 12,64 4,6 8,04 Suy ra: a 0,04 m C 2H 3COOH 0,04.72 2,88 gam b 0,06 m C 3H5COOH 0,06.86 5,16 gam Đề thi tuyển sinh Đại học, Cao đẳng năm 2003 (Khối A) Câu 1. (1,5 điểm)
- * Cho kali pemanganat tác dụng với axit clohiđric đặc thu được một chất khí màu vàng lục. Dẫn khí thu được vào dung dịch KOH ở nhiệt độ thường và vào dung dịch KOH đã được đun nóng tới 1000C. Viết các phương trình phản ứng xảy ra. * Phản ứng: 2SO2 + O2 2SO3 là phản ứng tỏa nhiệt Cho biết cân bằng phản ứng trên chuyển dịch như thế nào khi giảm nhiệt độ? Khi tăng áp suất? Khi thêm chất xúc tác? Giải thích. * Một hợp chất quan trọng của nhôm trong tự nhiên là criolit. Viết công thức của criolit và cho biết hợp chất này được sử dụng trong quá trình sản xuất nhôm với mục đích gì? Câu 2. (1,5 điểm) * Cho M là một kim loại. Viết các phương trình phản ứng theo dãy biến hóa sau: * Trộn một chất oxi hóa với một chất khử. Phản ứng có xảy ra không? Nếu có thì theo chiều nào? Cho ví dụ minh họa. * Trong dãy điện hoá của kim loại, vị trí một số cặp oxi hoá khử được sắp xếp như sau: Al3+/Al ; Fe2+/Fe ; Ni2+/Ni ; Fe3+/Fe2+ ; Ag+/Ag. Hãy cho biết: Trong số các kim loại Al, Fe, Ni, Ag, kim loại nào phản ứng được với dung dịch muối sắt (III), kim loại nào đẩy được Fe ra khỏi dung dịch muối sắt (III). Viết các phương trình phản ứng. Phản ứng giữa dung dịch AgNO3 và dung dịch Fe(NO3)2 có xảy ra không? Nếu có, hãy giải thích và viết phương trình phản ứng. Câu 3. (1,5 điểm) * Từ xenlulozơ viết các phương trình phản ứng (ghi rõ điều kiện nếu có) điều chế etyl axetat, xenlulozơ trinitrat (các chất vô cơ và điều kiện cần thiết có đủ). * Viết các phương trình phản ứng thực hiện dãy biến hoá sau (các chất viết dưới dạng công thức cấu tạo) : C 5 H 10 O C 5 H 10 Br2 O C 5 H 9 Br3 C 5 H 12 O 3 C 8 H 12 O 6 Cho biết chất ứng với công thức phân tử C5H10O là một rượu bậc ba, mạch hở.
- Câu 4. (1,5 điểm) Một anđehit no A mạch hở, không phân nhánh, có công thức thực nghiệm là (C2H3O)n. 1. Tìm công thức cấu tạo của A 2. Oxi hoá A trong điều kiện thích hợp thu được chất hữu cơ B. Đun nóng hỗn hợp gồm 1 mol B và 1 mol rượu metylic với xúc tác H2SO4 đặc thu được hai este E và F (F có khối lượng phân tử lớn hơn E) với tỉ lệ khối lượng mE : mF = 1,81. Viết các phương trình phản ứng xảy ra và tính khối lượng mỗi este thu được, biết rằng chỉ có 72% lượng rượu bị chuyển hoá thành este. Câu 5. (2 điểm) Khử hoàn toàn 4,06 gam một oxit kim loại bằng CO ở nhiệt độ cao thành kim loại. Dẫn toàn bộ khí sinh ra vào bình đựng dung dịch Ca(OH)2 dư, thấy tạo thành 7 gam kết tủa. Nếu lấy lượng kim loại sinh ra hoà tan hết vào dung dịch HCl dư thì thu được 1,176 lít khí H2 (đktc). * Xác định công thức oxit kim loại * Cho 4,06 gam oxit kim loại trên tác dụng hoàn toàn với 500 ml dung dịch H2SO4 đặc, nóng (dư) được dung dịch X và có khí SO2 bay ra. Hãy xác định nồng độ mol/lít của muối trong dung dịch X. (Coi thể tích dung dịch không đổi trong quá trình phản ứng). Câu 6. (2 điểm) * Fe3O4 A là chất hữu cơ không tác dụng với Na. Thuỷ phân A trong dung dịch NaOH chỉ tạo ra một muối của aminoaxit (aminoaxit có mạch cacbon không phân nhánh chứa một nhóm amino và 2 nhóm cacboxyl) và một rượu đơn chức. Thuỷ phân hoàn toàn một lượng chất A trong 100 ml dung dịch NaOH 1M rồi cô cạn, thu được 1,84 gam một rượu B và 6,22 gam chất rắn khan C. Đun nóng lượng rượu B trên với H2SO4 đặc ở 1700C thu được 0,672 lít olefin (đktc) với hiệu suất phản ứng là 75%. Cho toàn bộ chất rắn C tác dụng với dung dịch HCl dư rồi cô cạn, thu được chất rắn khan D. Quá trình cô cạn không xảy ra phản ứng. * Tìm công thức phân tử và viết công thức cấu tạo của A * Tính khối lượng chất rắn D. Câu 1. 1. * KMnO4 tác dụng với HCl đặc: 2KMnO 4 16 HCl 2 KCl 2 MnCl 2 5Cl 2 8H 2 O * Khí màu vàng lục là Cl2, dẫn vào dung dịch KOH Ở nhiệt độ thường : Cl 2 2 KOH KCl KClO H 2 O Khi đã đun tới 1000C : 3Cl 2 6KOH 5KCl KClO 3 3H 2 O 2. * Phản ứng : 2SO 2 O 2 2SO 3 (1) là phản ứng toả nhiệt và giảm số phân tử khí.
- * Cân bằng của phản ứng (1) chuyển dịch theo chiều thuận khi giảm nhiệt độ. Giải thích: Với phản ứng toả nhiệt, khi tăng nhiệt độ cân bằng phản ứng chuyển dịch về phía tạo thành những chất đầu. Vậy khi giảm nhiệt độ, cân bằng phản ứng (1) chuyển dịch về phía tạo thành những chất cuối (chiều thuận). * Cân bằng của phản ứng (1) chuyển dịch theo chiều thuận khi tăng áp suất. Giải thích: Với phản ứng có sự thay đổi về số phân tử khí, khi tăng áp suất cân bằng phản ứng chuyển dịch về phía giảm số phân tử khí (chiều thuận). * Cân bằng của phản ứng (1) không bị chuyển dịch khi thêm chất xúc tác. Giải thích: Do chất xúc tác ảnh hưởng như nhau đến tốc độ của phản ứng thuận và của phản ứng nghịch. 3. * Công thức của criolit : 3NaF.AlF3 hay Na3AlF6. * Trong quá trình sản xuất nhôm bằng phương pháp điện phân Al2O3 nóng chảy, người ta hoà tan Al2O3 trong criolit nóng chảy nhằm: Giảm nhiệt độ nóng chảy của Al2O3, tiết kiệm năng lượng, Tạo được chất lỏng có tính dẫn điện tốt hơn Al2 O3 nóng chảy. Ngăn cản Al nóng chảy không bị oxi hoá trong không khí (do chất lỏng trên có tỉ khối nhỏ hơn Al, nổi lên trên và ngăn cản sự oxi hoá Al). Câu 2. 1. Các phương trình phản ứng theo dãy biến hoá: 1. 2Al 6 HCl 2AlCl 3 3H 2 ( M) (B ) 2. 2Al 2 NaOH 2H 2 O 2 NaAlO 2 3H 2 ( M) ( Z) (C ) 3. AlCl 3 3NH 3 3H 2 O Al(OH ) 3 3NH 4 Cl (B ) (X) (Z) ( D) 4. NaAlO 2 CO 2 2H 2 O Al(OH )3 NaHCO 3 (C ) ( Y) ( Z) (D) t0 5. 2 Al(OH) 3 Al 2 O 3 3H 2 O (D) (E) § pnc 6. 2Al 2 O 3 4 Al 3O 2 (E) ( M) 2. a) Trộn một chất oxi hóa với một chất khử. Phản ứng có thể xảy ra hoặc không xảy ra. Phản ứng xảy ra được theo chiều tạo thành chất oxi hoá yếu hơn và chất khử yếu hơn. Ví dụ: Cho chất khử Zn vào dung dịch chứa chất oxi hoá Cu2+ xảy ra phản ứng: Cu 2 Zn Zn 2 Cu ChÊt oxi ho¸ ChÊt khö ChÊt oxi ho¸ ChÊt khö m¹ nh m¹ nh yÕu yÕu
- Ngược lại, khi cho chất khử Cu vào dung dịch chứa chất oxi hoá Zn2+ thì không xảy ra phản ứng. b) + Trong số các kim loại Al, Fe, Ni, Ag, những kim loại có phản ứng với dung dịch muối sắt (III) là Al, Fe, Ni. Al Fe 3 Fe Al 3 (1) Fe 2Fe 3 3Fe 2 (2 ) Ni 2 Fe 3 2 Fe 2 Ni 2 (3) + Trong số các kim loại trên chỉ có Al đẩy được Fe ra khỏi muối sắt (III) theo phản ứng (1). + Phản ứng giữa dung dịch AgNO3 và dung dịch Fe(NO3)2 có xảy ra : AgNO 3 Fe( NO 3 ) 2 Ag Fe( NO 3 ) 3 Ag Fe 2 Ag Fe 3 Vì Ag+ có tính oxi hoá mạnh hơn Fe3+ và Fe2+ có tính khử mạnh hơn Ag. Câu 3. 1. + Từ xenlulozơ điều chế etylaxetat: 0 (C 6 H 10 O 5 ) n nH 2 O H , nC 6 H 12 O 6 t C 6 H 12 O 6 men 2CO 2 2C 2 H 5 OH giÊm C 2 H 5 OH O 2 men CH 3 COOH H 2 O giÊm + Từ xenlulozơ điều chế xenlulozơ trinitrat : 2. Các phương trình phản ứng hoàn thành dãy chuyển hoá:
- Câu 4. 1. Đặt công thức tổng quát của anđehit no mạch hở: C x H 2 x 2 y (CHO) y (x 0; y 1) Ta cã : C x H 2 x 2 y (CHO) y (C 2 H 3 O) n Suy ra: x + y = 2n n=2 2x + 2 = 3n x = 2 y= n y=2 VËy c« ng thøc cña A lµ : C 2 H 4 (CHO ) 2 A có mạch cacbon không phân nhánh nên có công thức cấu tạo như sau : 2. * Đặt số mol của E và F trong hỗn hợp là a, b ta có: m E : m F 132a : 146b 1,81 a 2 b (1) Số mol rượu đã phản ứng: a + 2b = 1 . 0,72 = 0,72 (2) Từ (1) và (2) thu được : a = 0,36 ; b = 0,18 Suy ra : mE = 0,36 . 132 = 47,52 gam mF = 0,18 . 146 = 26,28 gam Câu 5. 1. Đặt công thức của oxit kim loại là AxOy, khối lượng mol của A là M. Gọi a là số mol của AxOy ứng với 4,06 gam
- t0 A x O y yCO xA yCO 2 (1) a ya xa ya (mol) CO 2 Ca(OH) 2 CaCO 3 H 2 O (2 ) 7 n CaCO3 0,07 mol 100 Theo (1) vµ (2) : n CO 2 n CO 0,07 mol ya = 0,07 (*) Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng cho phản ứng (1) : 4,06 + 28 . 0,07 = mA + 44 . 0,07 Suy ra mA = 2,94 gam hay M . xa = 2,94 (**) Phản ứng của A với dung dịch HCl: 2A 2 nHCl 2 ACl n nH 2 (3) n xa .xa 2 1,176 n n H2 0,0525 .xa 22,4 2 0,105 hay xa (* * *) n Từ (**) và (***) ta có: M = 28n Cho n = 1, 2, 3 rồi tính M, được nghiệm thích hợp là n = 2, M = 56 A là Fe Thay n = 2 vào (***) được: xa = 0,0525 (****) Từ (*) và (****) ta có: xa 0,0525 x 3 A x O y lµ Fe 3 O 4 ya 0,07 y 4 2. 2Fe 3 O 4 10 H 2 SO 4 (§ ) 3Fe 2 (SO 4 ) 3 SO 2 10 H 2 O 4,06 n Fe3O 4 0, 0175 mol n Fe2 ( SO 4 )3 0, 02625 mol 232 Nồng độ mol/l của Fe2(SO4)3 : 0,02625 C M , Fe2 ( SO 4 )3 0, 0525 M 0,5 Câu 6. 1. A không tác dụng với Na bị thuỷ phân trong dung dịch NaOH tạo ra một muối của - aminoaxit chứa 1 nhóm amino và 2 nhóm cacboxyl và một rượu đơn chức, nên A có công thức tổng quát là:
- Đun rượu B với H2SO4 đặc ở 1700C thu được olefin suy ra rượu B phải là rượu no đơn chức mạch hở có công thức tổng quát là: CnH2n+1OH C n H 2 n1OH H 2 SO4 §, C n H 2 n H 2 O 0 t (2 ) n olefin 0,672 : 22,4 0,03 mol Vì hiệu suất tạo olefin ở (2) là 75% nên: 0,03.100 n r îu B 0,04 mol 75 MB = 1,84 : 0,04 = 46 14n + 18 = 46 n=2 Vậy công thức của rượu B là : C2H5OH Theo (1): n NaOH ( d ) 0,1 0,04 0,06 mol Chất rắn C gồm muối NaOOCCxHyCH(NH2)COONa (gọi là C') và NaOH dư m NaOH d 40 0,06 2, 4 gam m muèi C ' 6,22 2, 4 3,82 gam Theo (1): 1 n muèi C ' n r îu 0, 02 mol 2 (163 + 12x + y) 0,02 = 3,82 12x + y = 28 Phù hợp với: x = 2 và y = 4 Vậy công thức phân tử của A là: C9H17O4N Công thức cấu tạo của A là : 2. Cho chất rắn C tác dụng với dung dịch HCl : NaOH + HCl NaCl + H2O
- Chất rắn D gồm muối HOOCCH2CH2 CH(NH3 Cl)COOH (gọi là D') và NaCl Theo (3): n muèi D ' n muèi C ' 0,02 mol n muèi D ' 0,02 183,5 3,67 gam Theo (3) vµ (4) : n NaCl 0,04 0,06 0,1 mol m NaCl 0,1 . 58,5 5,85 gam Khối lượng chất rắn D là: mD = 3,67 + 5,85 = 9,52 gam Đề 2004 - khối A Bài 1. (1,5 điểm) 1. Hoàn thành các phương trình phản ứng sau dưới dạng phân tử và ion rút gọn (nếu có): FeS HCl KhÝ A ... 0 KClO 3 txt KhÝ B .... , Na 2 SO 3 HCl KhÝ C ... 2. Cho các khí A, B, C tác dụng với nhau từng đôi một, viết phương trình phản ứng và ghi rõ điều kiện. Bài 2. (1,5 điểm) 1. Viết các phương trình phản ứng theo sơ đồ biến hoá sau (các chất hữu cơ viết dưới dạng công thức cấu tạo): Biết A1, A4, A7 là các chất đồng phân có công thức phân tử C7H7Br. 2. Chất hữu cơ B là đồng phân của A3 có chứa vòng benzen. B không phản ứng được với kim loại kiềm. Xác định công thức cấu tạo của B. Phương án nào trong các phương án sau đúng: Bài 3. (1,5 điểm)
- 1. Cho sắt tác dụng với dung dịch axit clohiđric thu được khí X. Nhiệt phân kali nitrat được khí Y. Khí Z thu được từ phản ứng của axit clohiđric đặc với kali pemanganat. Xác định các khí X, Y, Z và viết các phương trình phản ứng. 2. Cho 40 ml dung dịch HCl 0,75 M vào 160 ml dung dịch chứa đồng thời Ba(OH)2 0,08M và KOH 0,04M. Tính pH của dung dịch thu được. Cho biết [H+] [OH] = 1014. Phương án nào trong các phương án sau đúng: A. pH = 0,13 B. pH = 13,2 C. pH = 6,67 D. pH = 12 Bài 4. (1,5 điểm) 1. Trong các chất: Rượu etylic, phenol và axit axetic, chất nào có phản ứng với Na, với dung dịch NaOH, và với CaCO3 ? Viết các phương trình phản ứng xảy ra. 2. * Từ axit metacrylic (CH2=C(CH3)COOH) và rượu metylic, viết các phương trình phản ứng điều chế polimetyl metacrylat. * Để điều chế được 120 kg polimetyl metacrylat cần bao nhiêu kg rượu và axit tương ứng ? Biết hiệu suất của cả quá trình là 75%. Bài 5. (2 điểm) Hỗn hợp A gồm FeCO3 và FeS2. A tác dụng với dung dịch axit HNO3 63% (khối lượng riêng 1,44 g/ml) theo các phản ứng sau: FeCO 3 HNO 3 muèi X CO 2 NO 2 H 2 O (1) FeS 2 HNO 3 muèi X H 2 SO 4 NO 2 H 2 O (2 ) được hỗn hợp khí B và dung dịch C. Tỉ khối của B đối với oxi bằng 1,425. Để phản ứng vừa hết với các chất trong dung dịch C cần dùng 540 ml dung dịch Ba(OH)2 0,2M. Lọc lấy kết tủa, đem nung đến khối lượng không đổi, được 7,568 gam chất rắn (BaSO4 coi như không bị nhiệt phân). Các phản ứng xảy ra hoàn toàn. * X là muối gì ? Hoàn thành các phương trình phản ứng (1) và (2). * Tính khối lượng từng chất trong hỗn hợp A. * Xác định thể tích dung dịch HNO3 đã dùng (giả thiết HNO3 không bị bay hơi trong quá trình phản ứng).
- Bài 6. (2 điểm) Hỗn hợp khí X gồm 2 anken kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng. Đốt cháy hoàn toàn 5 lít hỗn hợp X cần vừa đủ 18 lít khí oxi (các thể tích khí đo ở cùng điều kiện nhiệt độ, áp suất). * Xác định công thức phân tử của 2 anken. * Hiđrat hoá hoàn toàn một thể tích X với điều kiện thích hợp thu được hỗn hợp rượu Y, trong đó tỉ lệ về khối lượng các rượu bậc một so với rượu bậc hai là 28:15. + Xác định % khối lượng mỗi rượu trong hỗn hợp rượu Y. + Cho hỗn hợp rượu Y ở thể hơi qua CuO đun nóng, những rượu nào bị oxi hoá thành anđehit ? Viết phương trình phản ứng. Cho H = 1, C = 12, N = 14, O = 16, S = 32, Fe = 56, Ba = 137. Bài 1. (1,5 điểm) 1. Hoàn thành các phản ứng dưới dạng phân tử và ion rút gọn: FeS 2HCl FeCl 2 H 2 S Fe 2H Fe 2 H 2 S t 0 , xt 2KClO 3 2 KCl 3O 2 Na 2 SO 3 2HCl 2 NaCl H 2 O SO 2 SO 3 2 H H 2 O SO 2 2 2. Cho các khí A (H2S), B (O2), C (SO2) tác dụng với nhau: A tác dụng với B: t0 2H 2 S 3O 2 2 H 2 O 2SO 2 hoặc khi oxi hóa chậm: 2H 2 S O 2 2 H 2 O 2S A tác dụng với C: 2H 2 S SO 2 2H 2 O 3S B tác dụng với C: Bài 2. (1,5 điểm) 1. Các phương trình phản ứng xảy ra theo sơ đồ biến hoá:
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Đề kiểm tra học kỳ 2 Toán 6 (2011 - 2012) - THCS Nguyễn Huệ (Kèm đáp án)
15 p | 807 | 210
-
Một số đề kiểm tra học kỳ 2 toán 6 (2012- 2013)
5 p | 727 | 135
-
Đề kiểm tra học kỳ 2 Toán - THCS Đinh Bộ Lĩnh (Kèm đáp án)
22 p | 339 | 91
-
Đề kiểm tra định kỳ lần 1 môn Tiếng Anh lớp 6 năm 2015
2 p | 343 | 66
-
Đề kiểm tra định kỳ lần 1 môn Toán lớp 6 năm 2015
1 p | 369 | 50
-
Đề kiểm tra HK Lý 6 - Kèm Đ.án
13 p | 213 | 41
-
Đề kiểm tra định kỳ lần 1 môn GDCD lớp 6 năm 2015
1 p | 630 | 38
-
Đề kiểm tra học kỳ 2 môn Toán lớp 6 - Phòng GD Q.3 Tp.HCM
2 p | 197 | 29
-
Đề kiểm tra học kỳ 2 môn sinh học lớp 6 - Đề số 2
3 p | 179 | 27
-
Đề kiểm tra học kỳ 2 năm học 2012 - 2013 môn công nghệ lớp 6
4 p | 193 | 16
-
Đề kiểm tra học kỳ 2 môn sinh học lớp 6 - Đề số 1
3 p | 194 | 14
-
Đề kiểm tra học kỳ 2 Âm nhạc 6 - THCS Trần Hưng Đạo (Kèm đáp án)
10 p | 275 | 14
-
Đề kiểm tra học kỳ 2 môn sinh học lớp 6 - Trường THCS Mai Dịch
1 p | 171 | 13
-
Đề kiểm tra định kỳ lần 1 môn Địa lý lớp 6 năm 2015
1 p | 124 | 12
-
Đề kiểm tra học kỳ 1 môn Sinh học lớp 6 năm 2015
1 p | 157 | 12
-
Đề kiểm tra học kỳ 1 môn: Vật lý 6 - Đề số 2
4 p | 85 | 10
-
Đề kiểm tra học kỳ 1 có đáp án môn: Toán 6 - Phòng Giáo dục và Đào tạo Bình Giang (Năm học 2014-2015)
4 p | 81 | 4
-
Đề kiểm tra học kỳ 1 môn Sinh
7 p | 88 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn