intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề kiểm tra HK Lý 6 - Kèm Đ.án

Chia sẻ: Nguyen Thi B | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:13

214
lượt xem
41
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Để giúp cho học sinh đánh giá lại kiến thức đã học của mình sau một thời gian học tập. Mời các bạn tham khảo đề kiểm tra học kỳ 1, 2 môn Vạt lý lớp 6 có kèm đáp án để đạt được điểm cao trong kì thi sắp tới.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề kiểm tra HK Lý 6 - Kèm Đ.án

  1. ONTHIONLINE.NET KIỂM TRA HỌC KÌ I MÔN: VẬT LÍ 6 I - MỤC ĐÍCH CỦA ĐỀ KIỂM TRA: a/ Phạm vi kiến thức: từ tiết 1  17 theo PPCT. b/ Mục đích: - Đối với học sinh: Vận dụng những kiến thức và kĩ năng đã học. - Đối với giáo viên: Kiểm tra những kiến thức và kĩ năng đã dạy. II – XÁC ĐỊNH HÌNH THỨC ĐỀ KIỂM TRA: Kết hợp trắc nghiệm khách quan và tự luận (60% TNKQ và 40% TL) III - THIẾT LẬP MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA: 1/ Tính trọng số nội dung kiểm tra theo khung PPCT: Tổng Tỉ lệ thực dạy Trọng số Nội dung Lí thuyết số tiết LT VD LT VD 1. Đo độ dài. 2 2 1.4 0.6 8.2 3.5 Đo thể tích. 2. Khối lượng và 11 8 5.6 5.4 32.9 31.8 lực 3. Máy cơ đơn 4 4 2.8 1.2 16.5 7.1 giản Tổng 17 14 9.8 7.2 57.6 42.4 2. Tính số câu hỏi và điểm số chủ đề của đề thi ở các cấp độ Số lượng câu ( chuẩn cần kiểm tra) Nội dung Trọng số Điểm số Tổng số Trắc nghiệm Tự luận 1. Đo độ dài. 8.2 1.3  1 1(1đ) 1đ Đo thể tích. 2. Khối lượng và 32.9 5.3  5 4(2đ) 1(1đ) 3đ lực 3. Máy cơ đơn 16.5 2.6  2 2(1đ) 1đ giản 1. Đo độ dài. 3.5 0.5  2 2(1đ) 1đ Đo thể tích. 2. Khối lượng và 31.8 5.1  5 4(2đ) 1(1đ) 3đ lực 3. Máy cơ đơn 7.1 1.1  1 1(1đ) 1đ giản Tổng 100 16 12 4 10
  2. 3. Thiết lập bảng ma trận Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tên chủ Cấp độ thấp Cấp độ cao Cộng đề TNKQ TL TNKQ TL TNK TNKQ TL TL Q 1. Đo độ 1. Nêu được một 2. Xác định được dài. số dụng cụ đo độ GHĐ và ĐCNN Đo thể dài, đo thể tích với của dụng cụ đo độ tích. GHĐ và ĐCNN dài, đo thể tích. ( 2 tiết) của chúng. 3. Xác định được độ dài trong một số tình huống thông thường. 4. Đo được thể tích một lượng chất lỏng, xác định được thể tích vật rắn không thấm nước bằng bình tràn, bình chia độ. Số câu C4.1, C1.14 3 hỏi C2.2 Số điểm 1đ 1đ 2đ 2. Khối 5. Nêu được khối 11. Nêu được ví 17. So sánh được lượng và lượng của một vật dụ về tác dụng độ mạnh, yếu của lực. cho biết lượng đẩy, kéo của lực. lực dựa vào tác ( 11 tiết) chất tạo nên vật. 12 Nêu được ví dụ dụng làm biến 6. Nhận biết được về tác dụng của dạng nhiều hay ít. lực đàn hồi là lực lực làm vật biến 18. Đo được khối của vật bị biến dạng hoặc biến đổi lượng bằng cân. dạng tác dụng lên chuyển động. 19. Đo được lực vật làm nó biến 13. Nêu được ví bằng lực kế. dạng. dụ về một số lực. 20. Vận dụng 7. Nêu được đơn 14. Nêu được ví được công thức P vị đo lực. dụ về vật đứng = 10m. 8. Nêu được trọng yên dưới tác dụng 21. Vận dụng lực là lực hút của của hai lực cân được các công Trái Đất tác dụng bằng và chỉ ra thức: D = m/V và lên vật và độ lớn được phương d = P/V để giải của nó được gọi là chiều, độ mạnh các bài tập đơn trọng lượng. của hai lực đó. giản. 9. Viết được công 15. Nêu được cách
  3. thức tính trọng xác định khối lượng P = 10m, lượng riêng của nêu ý nghĩa và một chất. đơn vị đo của P,m. 16. Tra được bảng 10. Phát biểu được khối lượng riêng định nghĩa khối của các chất. lượng riêng (D), trọng lượng riêng (d) và viết được công thức tính các đại lượng này. Nêu được đơn vị đo khối lượng riêng và đo trọng lượng riêng. Số câu C17.7, C8.3, hỏi C19.8, C6.4, C5.13 C12.5 C21.16 10 C20.9, C7.6 C17.10 Số điểm 1,5đ 1đ 0,5đ 2đ 1đ 6đ 3. Máy cơ 22. Nêu được các 24. Sử dụng được đơn giản máy cơ đơn giản các máy cơ đơn (4 tiết) có trong các vật giản phù hợp dụng và thiết bị trong những thông thường. trường hợp thực tế 23. Nêu được tác cụ thể và chỉ rõ dụng của máy cơ được lợi ích của đơn giản là giảm nó. lực kéo hoặc đẩy vật và đổi hướng của lực. Nêu được tác dụng này trong các ví dụ thực tế. Số câu C23.11, C24.15 hỏi C22.12 Số điểm 1đ 1đ Tổng số 7 1 8 16 câu hỏi Tổng số 4,5đ 0,5đ 5đ 10đ điểm
  4. PHÒNG GD&ĐT TP LONG XUYÊN TRƯỜNG THCS MẠC ĐĨNH CHI ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I - NĂM HỌC :2012 – 2013 MÔN : VẬT LÝ KHỐI 6 Thời gian : 45 phút (không kể thời gian phát đề) A- TRẮC NGHIỆM:(6đ) Câu 1: Kết quả nào sau đây ghi đúng khi đo thể tích của hòn đá bằng bình chia độ. Khi biết: Lượng nước có sẵn trong bình chia độ V1 = 50cm3, lượng nước dâng lên sau khi bỏ hòn đá vào bình chia độ V2 = 62cm3. A. V= 62cm3 B. V= 112cm3 C. V= 12cm3 D. V= 50cm3 Câu 2: GHĐ của thước là: A. Độ dài nhỏ nhất giữa 2 vạch chia trên thước. B. Độ dài lớn nhất ghi trên thước. C. Độ dài giữa hai vạch chia liên tiếp. D. Độ dài nhỏ nhất có thể đo được bằng thước. Câu 3: Khi buông viên phấn, viên phấn rơi vì: A. Lực hút của Trái Đất tác dụng lên nó. B. Sức đẩy của không khí. C. Lực đẩy của tay. D. Do không có vật cản nó lại. Câu 4: Lực nào dưới đây là lực đàn hồi? A. Trọng lực của quả nặng. B. Lực hút của nam châm tác dụng lên miếng sắt. C. Lực đẩy của lò xo dưới yên xe đạp. D. Lực kết dính giữa một tờ giấy dán trên bảng với mặt bảng. Câu 5: Một quả bóng đập vào một bức tường thì bức tường sẽ: A. Chỉ làm biến đổi chuyển động của quả bóng. B. Chỉ làm biến dạng quả bóng. C. Vừa làm biến đổi chuyển động của quả bóng, vừa làm biến dạng quả bóng. D. Không gây ra tác dụng nào. Câu 6: Đơn vị của lực là: A. Niutơn (N) B. Kilôgam (kg). 3 C. Mét khối (m ) D. Mét (m). Câu 7: Khi độ biến dạng của lò xo tăng gấp đôi thì: A. Lực đàn hồi của lò xo giảm đi gấp đôi. B. Lực đàn hồi của lò xo cũng tăng gấp đôi. C. Lực đàn hồi của lò xo lúc này không thay đổi. D. Các ý trên đều sai. Câu 8: Lực kế là dụng cụ dùng để đo : A. Khối lượng. B. Độ giãn của lò xo. C.Chiều dài của lò xo. D. Lực. Câu 9: Một vật nặng có khối lượng 2kg thì trọng lượng là : A.0,2N B. 2N C. 20N D. 200N Câu 10: Chiều dài tự nhiên của lò xo là 30cm. Khi treo vào một quả nặng thì chiều dài của lò xo là 40cm. Như vậy lò xo bị dãn một đoạn là: A. 40cm B. 30cm C. 70cm D. 10cm
  5. Câu 11: Để đưa một thùng hàng nặng 1500N lên ô tô bằng tấm ván nghiêng cần dùng lực kéo: A. F> 1500N B. F = 1500N. C. F< 1500N D. F = 2500N. Câu 12: Dụng cụ nào sau đây không phải là máy cơ đơn giản? A. Cái búa nhổ đinh B. Cái bấm móng tay C. Cái thước dây D. Cái kìm. B- TỰ LUẬN:(4đ) Câu 13: (1đ) Trên vỏ hộp sữa Ông Thọ có ghi 397g, số đó cho biết gì? Câu 14: (1đ) Kể tên 2 dụng cụ đo độ dài mà em biết? Câu 15: (1đ) Người ta sử dụng các máy cơ đơn giản nào để làm các công việc sau đây? a/ Đưa thùng hàng lên ô tô tải. b/ Dùng búa để nhổ đinh. Câu 16: (1đ) Một thùng dầu hỏa có thể tích 0,25m3, có khối lượng 200kg. Hãy tính khối lượng riêng của dầu hỏa? Từ đó suy ra trọng lượng riêng của dầu hỏa?
  6. V- ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM A- TRẮC NGHIỆM: Đúng mỗi câu 0,5đ Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Phương C B A C C A B D C D C C án B - TỰ LUẬN: Câu 13: (1đ) Trên vỏ hộp sữa Ông Thọ có ghi 397g, cho biết lượng sữa chứa trong hộp. Câu 14: (1đ) 2 dụng cụ đo độ dài: thước kẻ, thước dây. Câu 15: (1đ) a/ Đưa thùng hàng lên ô tô tải: mặt phẳng nghiêng b/ Dùng búa để nhổ đinh: đòn bẩy Câu 16: (1đ) V = 0,25m3 m = 200kg Tính: D = ? (kg/m3) d = ? (N/m3) Giải: - Khối lượng riêng của dầu hỏa là: m 200 D   800(kg / m 3 ) V 0,25 - Trọng lượng riêng của dầu hỏa là: d = 10.D = 10x800 = 8000 (N/m3)
  7. ONTHIONLINE.NET Trường THCS Phúc xá Kiểm tra Học kỳ II năm học 2012 -2013 Môn vật lý lớp 6 Họ tên : ........................................ Lớp : ......... (Thời gian làm bài 45 phút ) Điểm Lời phê của cô giáo Chữ ký phụ huynh A/Phần trắc nghiệm: ( 4 đ) Bài 1: Chọn câu trả lời đúng cho các câu sau (2 điểm) 1) Trong các hiện tượng sau đây ,hiện tượng nào không liên quan đến sự nóng chảy ? A-Ngọn nến đang cháy . B-Vào mùa xuân ,băng tuyết tan ra . C-Xi măng đông cứng lại D-Hâm nóng thức ăn để mỡ tan ra . 2) Hiện tượng nào sau đây sẽ xảy ra khi đun nóng một lượng chất lỏng? A.Khối lượng của chất lỏng tăng B.Khối lượng của chất lỏng giảm C.Trọng lượng riêng của chất lỏng tăng D.Trọng lượng riêng của chất lỏng giảm 3) Trong các đặc điểm sau đây ,đặc điểm nào không phải là của sự bay hơi ? A.Xảy ra ở bất kì nhiệt độ nào của chất lỏng . B.Xảy ra trên mặt thoáng của chất lỏng C.Không nhìn thấy được D.Xảy ra ở một nhiệt độ xác định của chất lỏng. 4) Khi chất khí trong bình nóng lên thì đại lượng nào sau đây của nó thay đổi ? A.Khối lượng B.Trọng lượng C.Khối lượng riêng D.Cả khối lượng ,trọng lượng và khối lượng riêng. Bài 2 : Điền từ thích hợp vào chỗ trống của các câu sau đây ( 2 điểm ) a) Chất rắn .................khi nóng lên, ......................khi lạnh đi .Các chất rắn khác nhau nở vì nhiệt ....................... b) Sự chuyển từ thể rắn sang thể lỏng gọi là sự .............................Sự chuyển từ thể .........................................................gọi là sự đông đặc. Phần lớn các chất nóng chảy (hay đông đặc ) ở một nhiệt độ xác định.Nhiệt độ đó gọi là .............................................Trong thời gian nóng chảy (hay đông đặc ) nhiệt độ của vật ............................. . c) Sự chuyển từ thể lỏng sang thể hơi gọi là sự bay hơi .Tốc độ bay hơi của một chất lỏng phụ thuộc vào ............................................................ B/Phần tự luận : (6 điểm ) Bài 1:( 1.5 đ) : Tại sao khi sấy tóc lại làm cho tóc mau khô?
  8. Bài 2 (1.5 điểm) : Tại sao khi đặt đường ray xe lửa ,người ta phải để một khe hở ở chỗ tiếp giáp giữa hai thanh ray ? Bài 3 (2 điểm ) : Hình dưới đây vẽ đường biểu diễn sự thay đổi nhiệt độ theo thời gian khi nóng chảy của chất nào ? Mô tả hiện tượng xảy ra trong khoảng thời gian sau : a) Từ 0 đến phút 1 b) Từ phút 1 đến phút 4 c) Từ phút 4 đến phút 7 d) Từ phút 1 đến phút 4 , chất ở thể nào ? 1) Đây là đường biểu diễn sự thay đổi nhiệt độ theo thời gian của chất ........ .2) Mô tả hiện tượng xảy ra trong Nhiệt độ ( 0C) khoảng thời gian : a) Từ 0 đến phút 1:..................... ..................................................... ...................................................... b) Từ phút 1 đến phút 4:............... ..................................................... ..................................................... c)Từ phút 4 đến phút 7:.............. ..................................................... ..................................................... d)Từ phút 1 đến phút 4, chất ở 0 1 2 3 4 5 6 7 Thời gian(phút) thể ............................................ ..................................................... Bài 3: (1 điểm ) : Vì sao ở những xứ lạnh ,về mùa đông , cá và nhiều sinh vật khác vẫn sống được ở đáy hồ ,mặc dù khi đó trên mặt hồ ,nước đã đóng băng ? THCS Phúc xá Đáp án đề Kiểm traHọc kỳ II năm học 2006 -2007
  9. Môn vật lý lớp 6 (Thời gian làm bài 45 phút ) A/Phần trắc nghiệm : Bài 1: Chọn câu trả lời đúng cho các câu sau (2 điểm) 1) Trong các hiện tượng sau đây ,hiện tượng nào không liên quan đến sự nóng chảy ? 1- C .Xi măng đông cứng lại . 2) Hiện tượng nào sau đây sẽ xảy ra khi đun nóng một lượng chất lỏng? 2-D .Trọng lượng riêng của chất lỏng giảm . 3) Trong các đặc điểm sau đây ,đặc điểm nào không phải là của sự bay hơi ? 3 .D.Xảy ra ở một nhiệt độ xác định của chất lỏng. 4) Khi chất khí trong bình nóng lên thì đại lượng nào sau đây của nó thay đổi ? 4 .C.Khối lượng riêng Bài 2 : Điền từ thích hợp vào chỗ trống của các câu sau đây ( 2 điểm ) a) Chất rắn nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi .Các chất rắn khác nhau nở vì nhiệt khác nhau b) Sự chuyển từ thể rắn sang thể lỏng gọi là sự nóng chảy . Sự chuyển từ thể lỏng sang thể hơi gọi là sự đông đặc. Phần lớn các chất nóng chảy (hay đông đặc ) ở một nhiệt độ xác định.Nhiệt độ đó gọi là nhiệt độ nóng chảyTrong thời gian nóng chảy (hay đông đặc ) nhiệt độ của vật không thay đổi c) Sự chuyển từ thể lỏng sang thể hơi gọi là sự bay hơi .Tốc độ bay hơi của một chất lỏng phụ thuộc vào nhiệt độ , gió , diện tích mặt thoáng. B/Phần tự luận : (7 điểm ) Bài 1:( 1.5 đ) : Tại sao khi sấy tóc lại làm cho tóc mau khô? Khi sấy tóc thì ta đã thổi gió và hơi nóng vào tóc làm tăng tốc độ bay hơi của nước trong tóc nên tóc sẽ chóng khô hơn. Bài 2 (1.5 điểm) : Tại sao khi đặt đường ray xe lửa ,người ta phải để một khe hở ở chỗ tiếp giáp giữa hai thanh ray ? Vì khi trời nóng lên thanh ray có thể dài ra , nếu không để khe hở ở chỗ tiếp giáp giữa 2 thanh ray thì thanh ray sẽ bị cản khi dài ra dẫn đến cong vênh đường ray sẽ gây tai nạn ,hỏng đường ray. Bài 3 (2 điểm ) : Hình dưới đây vẽ đường biểu diễn sự thay đổi nhiệt độ theo thời gian khi nóng chảy của chất nào ? Mô tả hiện tượng xảy ra trong khoảng thời gian sau : e) Từ 0 đến phút 1 f) Từ phút 1 đến phút 4 g) Từ phút 4 đến phút 7 h) Từ phút 1 đến phút 4 , chất ở thể nào ? 1) Đây là đường biểu diễn sự thay
  10. đổi nhiệt độ theo thời gian của chất .Nước đá Nhiệt độ ( 0C) .2) Mô tả hiện tượng xảy ra trong khoảng thời gian : b) Từ 0 đến phút 1 : Nước đá tăng nhiệt độ ,nước đá ở thể rắn b) Từ phút 1 đến phút 4:Nước đá nóng chảy ,nhiệt độ không thay đổi . c)Từ phút 4 đến phút 7:Nước tăng nhiệt độ và ở thể lỏng. d)Từ phút 1 đến phút 4, chất ở 0 1 2 3 4 5 6 7 Thời thể rắn và lỏng gian(phút) Bài 3: (1 điểm ) : Vì sao ở những xứ lạnh ,về mùa đông , cá và nhiều sinh vật khác vẫn sống được ở đáy hồ ,mặc dù khi đó trên mặt hồ ,nước đã đóng băng ? Giải : Nước ở 40C có trọng lượng riêng lớn nhất nên chìm xuống ,nằm phía dưới , vì vậy tuy trên mặt hồ đã đóng băng nhưng dưới hồ là nước .Vì vậy dưới lớp băng cá và một số sinh vật vẫn có thể sống được . Trường THCS Phúc xá Đề thi lại năm học 2006 -2007 Môn vật lý lớp 6 Họ tên : ........................................ Lớp : ......... (Thời gian làm bài 45 phút )
  11. Điểm Lời phê của cô giáo A/Phần trắc nghiệm: ( 4 đ) Bài 1: Chọn câu trả lời đúng cho các câu sau (2 điểm) 1) Trong các hiện tượng sau đây ,hiện tượng nào không liên quan đến sự nóng chảy ? A-Đun nhựa đường để trải đường B-Bó củi đang cháy C-Ngọn nến đang cháy D- Hàn thiếc 2) Hiện tượng nào sau đây sẽ xảy ra khi đun nóng một lượng chất lỏng? A.Khối lượng của chất lỏng tăng B.Khối lượng của chất lỏng giảm C.Trọng lượng riêng của chất lỏng tăng D.Trọng lượng riêng của chất lỏng giảm 3) Trong các đặc điểm sau đây ,đặc điểm nào sau đây là của sự bay hơi ? A.Xảy ra ở bất kì nhiệt độ nào của chất lỏng . B.Chỉ xảy ra trong lòng chất lỏng C.Xảy ra với tốc độ như nhau ở mọi nhiệt độ D.Xảy ra ở một nhiệt độ xác định của chất lỏng. 4) Khi đun nóng một hòn bi bằng sắt thì xảy ra hiện tượng nào sau đây ? A.Khối lượng của hòn bi tăng B.Khối lượng riêng của hòn bi tăng C.Khối lượng của hòn bi giảm D.Khối lượng riêng của hòn bi giảm Bài 2 : Điền từ thích hợp vào chỗ trống của các câu sau đây ( 2 điểm ) a) Chất rắn .................khi nóng lên, ......................khi lạnh đi .Các chất rắn khác nhau nở vì nhiệt ....................... b) Sự chuyển từ thể rắn sang thể lỏng gọi là sự .............................Sự chuyển từ thể .........................................................gọi là sự đông đặc. Phần lớn các chất nóng chảy (hay đông đặc ) ở một nhiệt độ xác định.Nhiệt độ đó gọi là .............................................Trong thời gian nóng chảy (hay đông đặc ) nhiệt độ của vật ............................. . c) Sự chuyển từ thể lỏng sang thể hơi gọi là sự bay hơi .Tốc độ bay hơi của một chất lỏng phụ thuộc vào ............................................................ B/Phần tự luận : (6 điểm ) Bài 1:( 1.5 đ) : Tại sao vào mùa lạnh ,khi hà hơi vào mặt gương ta thấy mặt gương mờ đi rồi sau một thời gian mặt gương sáng trở lại ? Bài 2 (1.5 điểm) : Tại sao khi đặt đường ray xe lửa ,người ta phải để một khe hở ở chỗ tiếp giáp giữa hai thanh ray ?
  12. Bài 3 (3 điểm ) : Hình dưới đây vẽ đường biểu diễn sự thay đổi nhiệt độ theo thời gian khi nóng chảy của chất nào ? Mô tả hiện tượng xảy ra trong khoảng thời gian sau : a)Từ 0 đến phút 1 b)Từ phút 1 đến phút 4 c)Từ phút 5 đến phút 7 d)Từ phút 1 đến phút 4 , chất ở thể nào ? 1) Đây là đường biểu diễn sự thay đổi nhiệt độ theo thời gian của chất ........ .2) Mô tả hiện tượng xảy ra trong Nhiệt độ ( 0C) khoảng thời gian : c) Từ 0 đến phút 1:..................... ..................................................... ...................................................... b) Từ phút 1 đến phút 4:............... ..................................................... ..................................................... c)Từ phút 4 đến phút 7:.............. ..................................................... ..................................................... d)Từ phút 1 đến phút 4, chất ở 0 1 2 3 4 5 6 7 Thời gian(phút) thể ............................................ ..................................................... THCS Phúc xá Đáp án đề Kiểm traHọc kỳ II năm học 2006 -2007 Môn vật lý lớp 6 (Thời gian làm bài 45 phút ) A/Phần trắc nghiệm :
  13. Bài 1: Chọn câu trả lời đúng cho các câu sau (2 điểm) 1) Trong các hiện tượng sau đây ,hiện tượng nào không liên quan đến sự nóng chảy ? 1- C .Xi măng đông cứng lại . 2) Hiện tượng nào sau đây sẽ xảy ra khi đun nóng một lượng chất lỏng? 2-D .Trọng lượng riêng của chất lỏng giảm . 3) Trong các đặc điểm sau đây ,đặc điểm nào không phải là của sự bay hơi ? 3 .D.Xảy ra ở một nhiệt độ xác định của chất lỏng. 4) Khi chất khí trong bình nóng lên thì đại lượng nào sau đây của nó thay đổi ? 4 .C.Khối lượng riêng Bài 2 : Điền từ thích hợp vào chỗ trống của các câu sau đây ( 2 điểm ) a) Chất rắn nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi .Các chất rắn khác nhau nở vì nhiệt khác nhau b) Sự chuyển từ thể rắn sang thể lỏng gọi là sự nóng chảy . Sự chuyển từ thể lỏng sang thể hơi gọi là sự đông đặc. Phần lớn các chất nóng chảy (hay đông đặc ) ở một nhiệt độ xác định.Nhiệt độ đó gọi là nhiệt độ nóng chảyTrong thời gian nóng chảy (hay đông đặc ) nhiệt độ của vật không thay đổi c) Sự chuyển từ thể lỏng sang thể hơi gọi là sự bay hơi .Tốc độ bay hơi của một chất lỏng phụ thuộc vào nhiệt độ , gió , diện tích mặt thoáng. B/Phần tự luận : (7 điểm ) Bài 1:( 1.5 đ) : Tại sao khi sấy tóc lại làm cho tóc mau khô? Khi sấy tóc thì ta đã thổi gió và hơi nóng vào tóc làm tăng tốc độ bay hơi của nước trong tóc nên tóc sẽ chóng khô hơn. Bài 2 (1.5 điểm) : Tại sao khi đặt đường ray xe lửa ,người ta phải để một khe hở ở chỗ tiếp giáp giữa hai thanh ray ? Vì khi trời nóng lên thanh ray có thể dài ra , nếu không để khe hở ở chỗ tiếp giáp giữa 2 thanh ray thì thanh ray sẽ bị cản khi dài ra dẫn đến cong vênh đường ray sẽ gây tai nạn ,hỏng đường ray. Bài 3 (2 điểm ) : Hình dưới đây vẽ đường biểu diễn sự thay đổi nhiệt độ theo thời gian khi nóng chảy của chất nào ? Mô tả hiện tượng xảy ra trong khoảng thời gian sau : i) Từ 0 đến phút 1 j) Từ phút 1 đến phút 4 k) Từ phút 4 đến phút 7 l) Từ phút 1 đến phút 4 , chất ở thể nào ?
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2