intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

An toàn sinh học trong nuôi dưỡng chế biến và tiêu thụ sản phẩm gia cầm

Chia sẻ: TRẦN THỊ THANH HẰNG | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:88

207
lượt xem
42
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Phải đưa thành luật lệ bảo vệ đàn gia súc, gia cầm tránh sự lây truyền các bệnh truyền nhiểm như: virus, vi trùng, nấm mốc, ký sinh trùng... Phải có những qui định và xử lý đối với những trường hợp vi phạm, lưu thông mua bán các sản phẩm và thực phẩm từ gia cầm bệnh không hợp vệ sinh an toàn thực phẩm.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: An toàn sinh học trong nuôi dưỡng chế biến và tiêu thụ sản phẩm gia cầm

  1. AN TOÀN SINH HỌC TRONG AN NUÔI DƯỠNG CHẾ BIẾN VÀ TIÊU THỤ SẢN PHẨM GIA CẦM PGS.TS. Dương Thanh Liêm Bộ môn Dinh dưỡng Khoa Chăn nuôi Thú Y Trường Đại học Nông Lâm
  2. Đặc điểm của sản xuất, chế biến và tiêu thụ sản phẩm gia cầm ở Việt nam Năm đặc điểm của chăn nuôi, chế biến, tiêu thụ gia cầm ở VN trước khi xảy ra dịch cúm gia cầm ở Việt nam: 1.Giống gia cầm của VN rất đa dạng và rất phong phú về giống loài. 2.Có rất nhiều mô hình, qui mô chăn nuôi gia cầm khác nhau ở VN: -CN quảng canh với giống nội địa có năng suất thấp, qui mô nhỏ. -Chăn nuôi bán thâm canh với qui mô và năng suất giống trung bình. -Chăn nuôi công nghiệp với giống năng suất cao, qui mô lớn. 3.Công tác giết mỗ gia cầm ở các chợ phần lớn đều là thủ công. 4.Tiêu thụ gia cầm còn sống nguyên con hoặc mỗ giết tại chợ là chính. 5.Kiểm soát sát sinh với gia cầm hầu như ngoài tầm quản lý của TY. Từ các đặc điểm trên đã tạo ra sự không an toàn TP cho người tiêu thụ, mà đỉnh cao của nó được bộc lộ ra trong các đợt dịch cúm gia cầm H5N1 xảy ra vào đầu năm 2004.
  3. Tiêu thụ gia cầm ở Việt nam trước khi xảy ra dịch Tiêu cúm Quang cảnh mua bán lẻ gia cầm sống tại các chợ trong những thành phố lớn trước khi xảy ra dịch cúm gia cầm ở Việt nam, không an toàn sinh học
  4. Mổ giết, tiêu thụ gia cầm sống tại chợ trước khi có dịch cúm gi Link Video Clips
  5. PHẦN I PH AN TOÀN SINH HỌC TRONG NUÔI DƯỠNG GIA CẦM
  6. Điều kiện để thực hiện Đi an toàn sinh học trong chăn nuôi • Phải đưa thành luật lệ bảo vệ đàn gia súc, gia cầm tránh sự lây truyền các bệnh truyền nhiểm như: virus, vi trùng, nấm mốc, ký sinh trùng... • Phải có những qui định và xử lý đối với những trường hợp vi phạm, lưu thông mua bán các sản phẩm và thực phẩm từ gia cầm bệnh không hợp vệ sinh an toàn thực phẩm.
  7. Bệnh cúm gia cầm Virus cúm gia cầm
  8. Sự lây nhiểm cúm gia cầm sang người và sự biến lây chủng thành virus mới có thể lây từ người sang người
  9. Các giải pháp phòng trừ Các bệnh cúm gia cầm 1. Có thể phòng bệnh cúm gia cầm bằng vaccin khi gia cầm chưa bị cúm, nhưng ở trong vùng có dịch. 2. Xử lý, tiêu hủy toàn bộ đàn gia cầm bị cúm. 3. Cách ly đàn gia cầm khỏe với các yếu tố nguy cơ như: Chim, chuột, chó, mèo. Sát trùng vật dụng… 4. Kiểm soát lưu thông, mua bán, giết mỗ gia cầm. 5. Cải thiện điều kiện vệ sinh môi trường chăn nuôi. 6. Sát trùng chuồng trại, tiêu độc sau mỗi đợt nuôi 7. Thực hiện chương trình dinh dưỡng tốt cho gia cầm để tăng cường sức đề kháng chống lại bệnh.
  10. 1. Chủng ngừa Vaccine 1. • Đã sản xuất vaccine thành công để phòng ngừa sự bùng nổ ra các ổ dịch cúm. • Chủng vaccine đúng lúc sẽ tăng cường hệ thống kháng thể, miễn dịch cho gia cầm. • Tuy nhiên, một loại vaccine khó có thể phòng chống cho tất cả 15 subtype H và 9 subtype N của virus cúm. - Không thể dự báo trước đàn gia cầm của một trang tr ại nào đó nhiểm loại subtype nào? - Thông thường không thể chế tất cả vaccine cho tất cả các subtype, do đó cần có lưu trử các giống gốc an toàn cho các cơ sở sản xuất vaccine Quốc gia, để triển khai chủng ngừa bằng vaccin kịp thời khi có dịch xảy ra. • Tham vấn, chia xẻ thông tin với Bác sĩ Thú y m ột cách thường xuyên về tình trạng sức khỏe của đàn gia cầm.
  11. Sự biến chủng của virus cúm bi • Virus cúm type A có sự đáp ứng, né tránh tốt hệ thống phòng thủ của vật chủ bởi: – Virus có thể biến đổi di truyền trong cơ thể vật chủ để thích ứng với hệ thống phòng vệ cơ thể – Vaccine dùng để xử lý phòng bệnh phải là dòng kích thích tạo kháng thể nhưng không gây bệnh cho gia cầm, đây là một việc làm rất khó. – Phải có thử nghiệm vaccin thật an toàn để tránh bùng nổ ra dịch do virus sống của vaccin. Hiện nay có một số hảng đã sản xuất thành công vaccin chết hoặc vaccin sống đã biến đổi vector
  12. 2. Xử lý đàn gia cầm bị cúm 2. • Không có phương pháp trị bệnh có tác dụng cho bệnh cúm gia cầm vì nó là virus. • Những kháng sinh có phổ kháng khuẩn rộng chỉ làm giảm bớt sự tổn thất do nhiểm trùng thứ phát ở đoạn cuối của ổ dịch mà thôi. • Phòng bệnh bằng cách tránh sự truyền lan virus cúm là con đường tốt nhất trong chương trình an toàn sinh học (biosecurity), • Tiêu hủy tòan bộ đàn gia cầm bi bệnh cúm để làm giảm sự bùng nổ và lan truyền mầm bệnh sang các trang trại khác là biện pháp tốt nhất hiện nay.
  13. Công tác tiêu hủy đàn gia cầm để tránh lây lan mầm Công bệnh ố lượng gia cầm tiêu hủy trong đợt cúm vào đầu năm 2004 trên 43 triệu con. ố lượng gia cầm tiêu hủy trong đợt tái bùng cúm lần thứ hai tháng 7 năm 2004 khoảng vài chục ngàn con ở một số tỉnh MT.
  14. XỬ-LÝ XÁC GÀ NHIỄM BỆNH
  15. 3. Cô lập, cách ly đàn gia cầm 3. • Thực hiện qui trình sản xuất ”Cùng vào, cùng ra”: - Đây là con đường dễ nhất để cô lập, cách ly đàn gia cầm. - Dễ dàng cắt đứt chu kỳ bệnh tật khi cùng trống chuồng. • Nếu không thực hiện cùng vào, cùng ra được thì những đàn gà mới nhập về bắt buột phải cách ly. Thời gian cánh ly tối thiểu cũng 3 tuần (thông thường khỏang 20 ngày) để quan sát, kiễm dịch và chủng ngừa nếu thấy cần thiết mới cho nhập đàn. • Cô lập và cách ly đàn gia cầm theo từng giai đoạn sản xuất và nguồn gốc xuất phát để tránh lây nhiểm lẫn nhau trong trại. – Giữ đàn gia cầm mới nở, hoặc mới nhập cách ly xa với đàn gia cầm lớn đang sinh trưởng, vỗ béo, hoặc đẻ trứng trong trại – Không trộn lẫn những con gia cầm có nguồn gốc nhập khác nhau nuôi cùng trong một chuồng, rất nguy hiểm. – Hạn chế tối đa sự rủi ro do dịch bệnh từ bên ngoài vào trại bằng cách hạn chế tối đa sự tiếp xúc giữa gia cầm với những lòai vật môi giới có thể truyền lây.
  16. 4. Kiểm soát lưu thông xuất nhập. 4. Kiểm tra thường xuyên sự lưu thông đi lại của súc vật, ng ười và thiết bị chăn nuôi ra vào trang trại. • Đối với con người: – Những người không có nhiệm vụ miễn vào trang trại, nếu vào trại phải được phép của chủ trại và phải được làm vệ sinh sát trùng cơ thể, quần áo, dầy dép rất cẩn thận. – Ở trong trang trại, không được đưa đàn gia cầm nh ỏ nhất đến gần đàn gia cầm già nhất • Các phương tiện giao thông: – Tất cả phương tiện lưu thông ra vào trại phải được rữa sạch và sát trùng tổng tẩy uế. Bánh xe lăn qua hố có nước pha thuốc sát trùng.
  17. 5. Sát trùng chuồng trại thiết bị chăn nuôi 5. 1. Trang thiết bị, dụng cụ chăn nuôi: – Tất cả trang thiết bị, dụng cụ chăn nuôi phải được rữa sạch và sát trùng cẩn thận sau mỗi đợt nuôi hoặc đưa ra ngoài hay đưa vào trại . – Không cho mượn dụng cụ thiết bị chăn nuôi giữa các chuồng nuôi gia cầm trong trại cũng như ở ngoài tr ại. 2. Đối với gia cầm: – Khi di chuyển gia cầm trong phạm vi trại hay ra ngoài phải bảo đảm không cho tiếp xúc với bất cứ loài động vật nào khác trong quá trình di chuyển. – Không trộn lẫn gia cầm có nguồn gốc nhập khác nhau, không mua gia cầm con ngoài chợ về nuôi.
  18. Công tác sát trùng chuồng trại Công Link Video Clips
  19. Sát trùng trên gia cầm đang sống Sát trong chuồng Link Video Clips
  20. 6. Kiểm soát thú hoang dại mang 6. mầm bệnh vào chuồng nuôi • Đối với thú hoang dã và loài chim trời: – Cách ly đàn gia cầm, không cho các loài thú hoang, chó, mèo, chuột... vào chuồng nuôi để tránh tiếp xúc với đàn gia cầm. – Dùng lưới bao bọc để tránh, không cho các loài chim hoang dã vào chuồng trại chăn nuôi gia cầm. – Xử lý chống các loài côn trùng như mối, mọt, ruồi nhặn mang mầm bệnh bay vào chuồng nuôi gây bệnh cho gia cầm.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2