intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

ẢNH CỦA MỘT VẬT TẠO BỞI THẤU KÍNH PHÂN KỲ

Chia sẻ: Nguyen Uyen | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:7

480
lượt xem
30
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mục tiêu: - Nêu được ảnh của một vật sáng tạo bởi TKPK luôn là ảnh ảo. Mô tả được đặc điểm của ảnh ảo của một vật tạo bởi TKPK. - Phân biệt được ảnh ảo tạo bởi TKHT và TKPK. - Biết cách sử dụng 2 tia sáng đặc biệt ( Tia tới quang tâm và tia song song với trục chính ) để dựng ảnh của vật qua TKPK. - Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: ẢNH CỦA MỘT VẬT TẠO BỞI THẤU KÍNH PHÂN KỲ

  1. ẢNH CỦA MỘT VẬT TẠO BỞI THẤU KÍNH PHÂN KỲ I. Mục tiêu: - Nêu được ảnh của một vật sáng tạo bởi TKPK luôn là ảnh ảo. Mô tả được đặc điểm của ảnh ảo của một vật tạo bởi TKPK. - Phân biệt được ảnh ảo tạo bởi TKHT và TKPK. - Biết cách sử dụng 2 tia sáng đặc biệt ( Tia tới quang tâm và tia song song với trục chính ) để dựng ảnh của vật qua TKPK. - Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác. II. Phương tiện thực hiện. Mỗi nhóm: - 1 TKPK. - 1 giá quang học.
  2. - 1 cây nến. - 1 màn hứng ảnh. III. Cách thức tiến hành. Phương pháp trực quan + vấn đáp. IV. Tiến trình lên lớp: A. ổn định tổ chức: 9A: 9B: B. Kiểm tra bài cũ: 1. Nêu cách nhận biết TKPK? TKPK có đặc điểm gì khác TKHT? 2. Vẽ đường truyền của 2 tia sáng đặc biệt qua TKPK? C. Giảng bài mới: Hoạt động của giáo viên và học sinh Ghi bảng HĐ 1: Tìm hiểu đặc điểm ảnh của một vật tạo bởi TKPK. ? Muốn quan sát ảnh của vật tạo bởi TKPK ta I. Đặc điểm ảnh của một vật tạo bởi cần có dụng cụ gì? (Vật, TKPK, Màn hứng ảnh)
  3. - Các nhóm bố trí thí nghiệm như hình 45.1 SGK TKPK. để thực hiện C1. - GV hướng dẫn: + Đặt màn sát TK, vật đặt  ỏtục chính. + Từ từ dịch chuyển màn ra xa Tk, quan sát màn xem có ảnh của vật không? + Thay đổi vị trí của vật và làm như vậy.  Qua TKPK ta luôn thấy ảnh của vật nhưng ảnh không hứng được trên màn. Vậy đó là ảnh ảo C1: hay thật? (Ảo) + Đặt vật sát màn, từ từ dịch chuyển màn  không hứng được ản. + Thay đổi vị trí vật, từ từ di chuyển màn ra xa TK  không hứng được - HS suy nghĩ trả lời C2. ảnh. - GV gọi HS trả lời C2. - Sau đó GV chốt lại tính chất ảnh của vật qua TKPK. (Ảnh của vạtt qua TKPK luôn là ảnh ảo C2: Để quqan sát ảnh của vật tạo bởi cùng chiều)
  4. ? Qua TKPK vật có cho ảnh thật không? TKPK ta đặt mắt trên đường truyền của chùm tia ló. ( Không ) - ảnh tạo bởi TKPK là ảnh ảo, cùng HĐ 2: Cách dựng ảnh. chiều vật. - GV thông báo: Để dựng ảnh của vật qua TKPK, II. Cách dựng ảnh. cách dựng ảnh tương tự cách dựng ảnh qua C3: Cách dựng ảnh. KTHT. - HS trả lời C3. - Dựng ảnh B’ của B qua TKPK - Từ B hạ   cắt  tại A’ là ảnh của - GV gợi ý (nếu HS gặp khó khăn). A. + Để dựng ảnh của 1 điểm sáng qua TKPK ta - A’B’ là ảnh của AB. làm ntn? + Để dựng ảnh của 1 vật sáng qua TKPK ta làm C4: B I ntn? B’  S  F A’ O A F’ - HS làm C4. - GV gọi 1 HS lên bảng vẽ ảnh A’B’. + HS trả lời ý sau: + GV gợi ý: * Tia nào không đổi khi di chuyển
  5. A’B’ * Tia nào thay đổi. - Khi di chuyển AB  truch chính thì tại mội vị trí của AB, tia BI đều không đổi  tia ló IK không đổi. - GV trả lời, (Nếu HS gặp khó khăn ). - Do đó tia BO luôn cắt tia IK kéo dài - HS ghi tóm tắt vào vở. tại B’ nằm trong đoạn IF. Do đó A’B’ luôn nằm trong OF. HĐ 3: Tìm hiểu độ lớn của vật qua thấu kính. III. Độ lớn của ảnh tạo bởi các TK. - HS làm C5 C5 : - giáo viên gọi 2 em lên bảng: B’ + 1em dựng ảnh của một vật qua TKHT I B   + 1em dựng ảnh của một vật qua TKPK F AO F’ A’ ? Hãy so sánh ảnh ảo A’B’qua 2 loại TK trên?
  6. ? ảnh ảo của vật qua TK nào lớn hơn? ảnh ảo lớn hơn vật , xa TK hơn vật HĐ 4:Vận dụng IV. Vận dụng -GV tóm tắt: C7 Hình vẽ ở C5 Cho: AB=6mm=0.6m TH1:Tính A’B’, OA’ qua TKHT: OA  OAB ?  OA’B’  = f=12cm OA ' AB (1). d=8cm A'B ' Tính: a, OA’=? OI OF '  OIF’ ? A’B’F’  = A'B ' A' F ' b,A’B’=? AB OF ' = (2)  A ' B ' OA ' OF ' TH 2: Tính A’B’, OA’ qua TKPK OA AB  OAB ?  OA’B’  = (1). OA ' A'B ' OA OF ' Từ (1) và (2): = OA ' OF ' OA ' OI OF '  OIF’ ? A’B’F’  = A'B ' A' F ' AB OF ' hay: = (2) A ' B ' OF ' OA ' Thay số ta có OA’= 24cm
  7. OA OF ' Từ (1) và (2): = OF  OA ' OA ' 8 12 =  OA’ = 4.8cm  OA ' 12  OA ' 8 0.6 Từ (1): =  A’B’ = 3.6cm 4.8 A'B ' C8: Khi Đông bỏ kính ra thấy mắt to hơn khi đeo kính vì kính của bạn là HS suy nghĩ làm C8. kính phân kỳ . Khi nhìn mắt bạn qua TKPK thấy ảnh ảo của mắt bạn nhỏ hơn mắt D. Củng cố. ? Nêu cách dựng ảnh A’B’ của vật AB qua TKPK? ? ảnh của vật qua TKPK có đặc điểm gì? E. Hướng dẫn về nhà. - Học ghi nhớ SGK - Làm bài tập 44-45.1  44-45.4 SBT
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2