intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài 1 : Chuyển động cơ học

Chia sẻ: Abcdef_52 Abcdef_52 | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:7

277
lượt xem
7
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

1. Nêu được những ví dụ về chuyển động cơ học trong đời sống hằng ngày. 2. Nêu được những ví dụ về tính tương đối của chuyển động và đứng yên, đặc biệt biết xác định trạng thái của vật đối với mỗi vật được chọn làm mốc. 3. Nêu được ví dụ về các dạng chuyển động cơ học thường gặp : chuyển động thẳng, chuyển động cong, chuyển động tròn.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài 1 : Chuyển động cơ học

  1. Tiết 1.Bài 1 : Chuyển động cơ học. I. Mục đích : 1. Nêu được những ví dụ về chuyển động cơ học trong đời sống hằng ngày. 2. Nêu được những ví dụ về tính tương đối của chuyển động và đứng yên, đặc biệt biết xác định trạng thái của vật đối với mỗi vật được c họn làm mốc. 3. Nêu được ví dụ về các dạng chuyển động cơ học thường gặp : chuyển động thẳng, chuyển động cong, chuyển động tròn. II. Chuẩn bị : 1. Tranh vẽ ở SGK : + Hình 1.1 : Mặt trời mọc đằng đông và lặn đằng tây. + Hình 1.2 : Hành khách ngồi trên một toa tàu đang rời khỏi nhà ga . + Hình 1.3 : a) Chuyển động thẳng của máy bay ; b) Chuyển động cong của trái bong bàn; c) Chuyển động tròn của dầu kim đồng hồ . III. Các hoạt động cơ bản : A. Kiểm tra bài cũ : B. Bài mới : Nguyễn Phong Vật lý 8 Tiết 01 - trang 1/ 7
  2. Hoạt động Hổ trợ của thầy Hoạt động của trò - Có thể đặt vấn đề như ở SGK : . . . Như vậy có Tổ chức tình - HS quan sát Hình phải là Mặt Trời chuyển động còn Trái Đất đứng 1 huống học tập. 1.1SGK. yên không ? 1. Trình chiếu thí nghiệm 1: xe xanh, xe đỏ. Xe nào 1. HS quan sát và trả lời chuyển động xe nào đứng yên ? câu hỏi ở thí nghiệm 1: 2. Trình chiếu thí nghiệm 2 .Các nhóm thảo luận , + Xe xanh chuyển động. đại diện nhóm trả lời câu hỏi: Căn cứ vào đâu để + Xe đỏ đứng yên. nói rằng xe xanh chuyển động xe đỏ đứng yên ? 2. Làm thế nào để ( - Có thể gợi ý : So với cây xanh ở đầu đường, vị + Xe xanh chuyển động vì biết một vật trí và khoảng cách từ mỗi xe đến cây xanh có thay vị trí và khoảng cách từ xe 2 chuyển động hay đổi không ? ) xanh đến cây xanh luôn đứng yên ? 3. Trả lời như vậy là chưa chuẩn. Hãy xem tiếp thí thay đổi theo thời gian. nghiệm 3 để tìm hiểu thêm : Ở đầu đường thẳng và + Xe đỏ đứng yên vì . . . tâm đường tròn đều có một cây xanh. Khi xe đỏ ở 3. HS quan sát và trả lời trên mỗi đường chuyển động, vị trí và khoảng cách câu hỏi ở thí nghiệm 3: từ xe xanh đến cây xanh có thay đổi theo thời gian + Trường hợp xe xanh Nguyễn Phong Vật lý 8 Tiết 01 - trang 2/ 7
  3. chuyển động trên đường không ? 4. Qua 2 thí nghiệm trên , ta nói xe xanh chuyển thẳng , vị trí và khoảng động, xe đỏ đứng yên , vì sao ? ( Câu C1 ) cách . . . đều thay đổi theo 5. Ta có thể thay cây xanh bằng cột điện, nhà cửa . . thời gian. . những vật gắn liền với mặt đất => vật mốc. + Trường hợp xe xanh Tóm lại : Khi nào một vật được coi là chuyển động chuyển động trên đường ? Khi nào một vật được coi là đứng yên ? Cho ví dụ tròn, vị trí . . . thay đổi, nhưng khoảng cách . . . thì ? ( câu C2 và C3 ) không thay đổi. 4. + Xe xanh chuyển động vì vị trí của nó so với cây xanh luôn thay đổi theo thời gian. + Xe đỏ đứng yên vì vị trí của nó so với cây xanh không thay đổi theo thời Nguyễn Phong Vật lý 8 Tiết 01 - trang 3/ 7
  4. gian. 5. + Một vật được coi là chuyển động khi vị trí của nó so với vật mốc luôn thay đổi theo thời gian. + Một vật được coi là đứng yên khi . . . 1. Yêu cầu HS quan sát Hình 1.2SGK và thảo luận 1. Đại diện HS trả lời : theo nhóm các câu hỏi C4, C5, C6 : + Câu C4 : . . . chuyển Tìm hiểu về tính 2. Trình chiếu Thí nghiệm 4 : động. Vì vị trí. . . so với tương đối của + Xe xanh, xe đỏ, xe tím, so với. . . xe nào đứng nhà ga luôn thay đổi . . . 3 chuyển động và yên , xe nào chuyển động ? Tại sao ? + Câu C5 : . . . đứng yên . đứng yên - Vật + Nếu nói xe xanh đứng yên thì nó đứng yên so với Vì vị trí . . . so với toa tàu mốc. vật nào ? không thay đổi . . . + Nếu nói xe tím chuyển động thì nó chuyên động Câu C6 : Một vật có thể so với vật nào ? chuyển động đối với vật Nguyễn Phong Vật lý 8 Tiết 01 - trang 4/ 7
  5. 3. Yêu cầu HS tự trả lời câu C8 : này, nhưng lại là đứng yên đối với vật khác. 2. 3. Câu C8 : + Mặt trời chuyển động so với người quan sát ( Trái đất ). + Trái đất chuyển động so với Mặt trời. . . 1. Yêu cầu một HS đọc to thông báo về một số chuyển động thường gặp . Chú ý : 1. HS nghe và xem thông Giới thiệu một số + quỹ đạo của chuyển động. báo về một số chuyển chuyển động + hình dạng của quỹ đạo. động ở SGK. 4 thường gặp. + chuyển động thường gặp. 2. Trả lời câu C9 và xem 2. Yêu cầu HS trả lời câu C9 rồi trình chiếu Thí Thí nghiệm 4 và 5. nghiệm 5 và Thí nghiệm 6 : Chuyển động của quả Nguyễn Phong Vật lý 8 Tiết 01 - trang 5/ 7
  6. bong rơi tự do và bị sút lên cao. 1. + Câu C10 : Ô tô, người lái xe, người đứng bên 1. Hướng dẫn HS trả lời câu C10 và C11 . đường, cột điện. + Câu C10 : Hình 1.4SGK có những vật nào ? Xét + Câu C11 : . . . Có trường Vận dụng. 5 từng vật so với những vật còn lại. hợp sai , ví dụ : vật 2. Yêu cầu một HS đọc to phần ghi nhớ ở SGK. chuyển động trên đường tròn so với vật khác ở tâm. 2. Xem và nghe phần ghi nhớ. IV. Dặn dò : 1. Đọc thêm phần “ Có thể em chưa biết “ : Quỹ đạo chuyển động của đầu van xe đạp. 2. Tiết 2 : Bài 2 ( Vận tốc ) 3. Bài tập (1.1 đến 1.6SGK) + Bài 1.1 : Câu không đúng là câu C (Ô tô chuyển động so với người lái xe ) Nguyễn Phong Vật lý 8 Tiết 01 - trang 6/ 7
  7. + Bài 1.2 : Câu đúng là câu A ( Người lái đò đứng yên so với dòng nước ). + Bài 1.3 : Vật mốc là : a) Đường b) Hành khách c) Đường d) Ô tô . + Bài 1.4 : Vật mốc : Mặt trời - Trái đất. + Bài 1.5 : a) Cây cối , tàu chuyển động. b) Cây cối đứng yên; tàu chuyển động. c) Cây cối chuyển động; tàu đứng yên. + Bài 1.6 : a,c) chuyển động tròn b) dao động c) chuyển động cong Nguyễn Phong Vật lý 8 Tiết 01 - trang 7/ 7
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2