Bài giảng Vật lý 8 bài 1: Chuyển động cơ học
lượt xem 39
download
Chọn lựa những bài giảng môn Vật lý 8 bài 1 Chuyển động cơ học đạt chất lượng nhất, với hi vọng mang tới cho các bạn những trãi nghiệm mới trong học tập, từ đó học sinh biết được thế nào là chuyển động cơ học. Nêu được ví dụ về chuyển động cơ học trong cuộc sống hằng ngày, xác định được vật làm mốc.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Vật lý 8 bài 1: Chuyển động cơ học
- BÀI 1 : CHUYỂN ĐỘNG CƠ HỌC VẬT LÝ 8
- CHƯƠNG I : CƠ HỌC Vừa to vừa nặng hơn kim ??? Thế mà tàu nổi, kim chìm tại sao ? Chuyển động là gì, đứng yên là gì ? Thế nào là chuyển động đều, chuyển động không đều ? Lực có quan hệ với vận tốc như thế nào ? Quán tính là gì ? Aùp suất là gì ? Aùp suất gây ra bởi chất rắn, chất lỏng, áp suất khí quyển có gì khác nhau ? Lực đẩy Acsimét là gì ? Khi nào thì vật nổi, khi nào thì vật chìm ? Công cơ học là gì ? Công suất đặc trưng cho tính chất nào của việc thực hiện công ? Cơ năng, động năng, thế năng là gì ? Thế nào là bảo toàn và chuyển hóa cơ năng ?
- BÀI 1 : CHUYỂN ĐỘNG CƠ HỌC Mặt trời mọc ở đằng Đông lặn đằng Tây. Như vậy có phải là Mặt Trời chuyển động xung quanh Trái Đất không?
- BÀI 1 : CHUYỂN ĐỘNG CƠ HỌC I/ Làm thế nào để biết 1 vật chuyển động hay đứng yên ? Hãy nêu 1 ví dụ về 1 vật đang chuyển động
- C1: Làm thế nào để nhận biết 1 ô tô trên đường, 1 chiếc thuyền trên sông, 1 đám mây trên trời... đang chuyển động hay đứng yên ?
- BÀI 1 : CHUYỂN ĐỘNG CƠ HỌC I/ Làm thế nào để biết 1 vật chuyển động hay đứng yên ? C3 : Khi nào 1 vật được coi là đứng yên ? Hãy tìm ví dụ về vật C2ng yên, trongdụ chuyển ật được chọc, trong đó chỉ rõ vật được đứ : Hãy tìm ví đó chỉ rõ v động cơ h ọn làm mốc. chọn làm mốc. Trả lời : Vật không thay đổi vị trí đối với 1 vật khác chọn làm mốc thì được coi là đứng yên. Vật mốc Ví dụ : Người ngồi trên thuyền đang trôi theo dòng nước, vì vị trí của người ở trên thuyền không đổi nên so với thuyền thì người ở trạng thái đứng yên.
- BÀI 1 : CHUYỂN ĐỘNG CƠ HỌC I/ Làm thế nào để biết 1 vật chuyển động hay đứng yên ? Sự thay đổi vị trí của một vật theo thời gian so với vật khác gọi là chuyển động cơ học II / Tính tương đối của chuyển động và đứng yên
- BÀI 1 : CHUYỂN ĐỘNG CƠ HỌC II / Tính tương đối của chuyển động và đứng yên •Hành khách ngồi trên một toa tàu đang rời khỏi nhà ga ( H.1.2) C4: So với nhà ga thì hành khách chuyển động hay đứng yên? Tại sao?
- Vật mốc C4: So với nhà ga thì hành khách đangển động động vìngị yên? Tạii C4: So với nhà ga thì hành khách chuy chuyển hay đứ v trí ngườ này thay đổi so với nhà ga. sao? Ñ Ö Ô Ø G S O Á3 N
- Vật mốc C5: So vớiới toa tàu thì hành khách là đứngộng hay ị trí của hành i C5: So v toa tàu thì hành khách chuyển đ yên vì vđứng yên? Tạ khách đối với toa tàu không đổi. sao? Ñ Ö Ô Ø G S O Á3 N
- C6: Tìm từ thích hợp cho các chỗ trống của các câu nhận xét sau đây: ứng yên Một vật có thể là chuyển động ___________________nhưng lại làđ__________ so với vật này đối với vật khác Ñ Ö Ô Ø G S O Á3 N
- BÀI 1 : CHUYỂN ĐỘNG CƠ HỌC II / Tính tương đối của chuyển động và đứng C6:yên C8: Hãy trả lời câu hỏi nêu ra ở đầu bài. Một vật có thể là chuyển động ___________________nhưng lại là đứng yên so với vật này __________ đối với vật khác C7: Hãy tìm ví dụ để minh họa cho nhận xét trên. Ví dụ : Hành khách chuyển động so với nhà ga nhưng đứng yên so với tàu.
- Mặt trời mọc ở đằng Đông lặn đằng Tây. Như vậy có phải là Mặt Trời chuyển động xung quanh Trái Đất không? Trả llời:: Trả ời Mặt Trời thay đổi vị trí so với 1 điểm mốc gắn với Trái Đất (núi, cây cối ...), vì vậy có thể coi Mặt Trời chuyển động khi lấy mốc là Trái Đất.
- BÀI 1 : CHUYỂN ĐỘNG CƠ HỌC I/ Làm thế nào để biết 1 vật chuyển động hay đứng yên ? đổi vị trí của một vật theo thời gian so với vật khác gọi Sự thay là chuyển động cơ học II / Tính tương đối của chuyển động và đứng yên Chuyển động và đứng yên có tính tương đối tùy thuộc vào vật được chọn làm mốc. Người ta thường chọn những vật gắn với mặt đất làm vật mốc. III/ Một số chuyển động thường gặp :
- Hãy cho biết dạng chuyển động của 1 số vật sau : Máy bay chuyển động thẳng Đầu kim giây đồng hồ Quả bóng bàn chuyển động cong chuyển động tròn C9 : Tìm thêm ví dụ về chuyển động thẳng, chuyển động cong, chuyển động tròn thường gặp trong đời sống.
- BÀI 1 : CHUYỂN ĐỘNG CƠ HỌC I/ Làm thế nào để biết 1 vật chuyển động hay đứng yên ? Sự thay đổi vị trí của một vật theo thời gian so với vật khác gọi là chuyển động cơ học II / Tính tương đối của chuyển động và đứng yên Chuyển động và đứng yên có tính tương đối tùy thuộc vào vật được chọn làm mốc. Người ta thường chọn những vật gắn với mặt đất làm vật mốc. III/ Một số chuyển động thường gặp : Các dạng chuyển động cơ học thường gặp là chuyển động thẳng, chuyển động cong. III/ Vận dụng :
- C10 : Mỗi vật trong hình 1.4 chuyển động so với vật nào, đứng yên so với vật nào? Vaät moác OÂ toâ Ngöôøi laùi Ngöôøi beân Caây coät Ô tô xe đứng yên ñöôøng chuyển động ñieän chuyển động OÂ toâi lái xe Ngườ X đứng yên chuyển động chuyển động Ngöôøi laùi xe Người X chuyển động chuyển động đứng yên bên Ngöôøi beân n chuyển động chuyển động đường Cây cột điệ đứng yên X ñöôøng Caây coät X ñieän
- BÀI 1 : CHUYỂN ĐỘNG CƠ HỌC IV / Vận dụng : C11: Có người nói: “Khi khoảng cách từ vật tới vật mốc không thay đổi thì vật đứng yên so với vật mốc”. Theo em, nói như thế có phải lúc nào cũng đúng không? Hãy tìm ví dụ minh họa cho lập luận của mình Trả lời: Khoảng cách từ vật tới vật mốc không thay đổi thì vật đứng yên, nói như vậy không phải lúc nào cũng đúng. Có trường hợp sai, ví dụ vật chuyển động tròn quanh vật mốc. Chuyển động tròn của đầu kim đồng hồ
- Có thể em chưa biết Quỹ đạo chuyển động của đầu van xe đạp: vừa chuyển động cong so với trục bánh xe vừa cùng với xe đạp chuyển động thẳng trên đường.
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Vật lý 8 bài 22: Dẫn nhiệt
28 p | 337 | 72
-
Bài giảng Vật lý 8 bài 23: Đối lưu – Bức xạ nhiệt
29 p | 409 | 63
-
Bài giảng Vật lý 8 bài 12: Sự nổi
33 p | 430 | 56
-
Bài giảng Vật lý 8 bài 21: Nhiệt năng
26 p | 430 | 56
-
Bài giảng Vật lý 8 bài 10: Lực đẩy Ac-si-met
27 p | 487 | 56
-
Bài giảng Vật lý 8 bài 8: Áp suất chất lỏng-bình thông nhau
19 p | 518 | 55
-
Bài giảng Vật lý 8 bài 25: Phương trình cân bằng nhiệt
22 p | 385 | 52
-
Bài giảng Vật lý 8 bài 6: Lực ma sát
36 p | 420 | 50
-
Bài giảng Vật lý 8 bài 24: Công thức tính nhiệt lượng
34 p | 237 | 48
-
Bài giảng Vật lý 8 bài 5: Sự cân bằng lực-quán tính
21 p | 518 | 47
-
Bài giảng Vật lý 8 bài 16: Cơ năng
33 p | 430 | 38
-
Bài giảng Vật lý 8 bài 19: Các chất được cấu tạo như thế nào – Vật lý 8 hay nhất
31 p | 303 | 37
-
Bài giảng Vật lý 8 bài 2: Vận tốc
21 p | 450 | 27
-
Bài giảng Vật lý 8 bài 11: Thực hành nghiệm lại lực đẩy Ac-si-met
14 p | 705 | 20
-
Bài giảng Vật lý 8 bài 28: Động cơ nhiệt
19 p | 194 | 17
-
Bài giảng Vật lý 8 bài 18: Câu hỏi và bài tập tổng kết chương I Cơ học
23 p | 255 | 17
-
Bài giảng Vật lý 8 bài 26: Năng suất tỏa nhiệt của nhiên liệu
29 p | 169 | 12
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn