intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Vật lý 8 bài 19: Các chất được cấu tạo như thế nào – Vật lý 8 hay nhất

Chia sẻ: Đặng Ngọc Mai | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:31

305
lượt xem
37
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bao gồm những bài giảng được tuyển chọn trong Vật lý 8 bài Các chất được cấu tạo như thế nào, giúp quý thầy cô, các bạn học sinh có tiết học và dạy hiệu quả. Với mục đích góp phần giúp đỡ cho quý thầy cô trong việc tìm kiếm tài liệu để soạn bài giảng khi giảng dạy, củng như các bạn học sinh tiếp thu bài một cách nhanh chống, buổi học diễn xa sôi động, hấp dẫn, đạt hiệu quả cao, chúng tôi đã tuyển tập những bài giảng đặc sắc nhất có trong bộ sưu tập này. Mời các bạn cùng tham khảo nhé!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Vật lý 8 bài 19: Các chất được cấu tạo như thế nào – Vật lý 8 hay nhất

  1. PGD & ĐT HỒNG BÀNG TRƢỜNG: THCS NGÔ GIA TỰ Dạy Học tốt tốt Giáo viên thực hiện: Ngô Xuân Nguyên Trƣờng: THCS Ngô Gia Tự
  2. CHƢƠNG II: NHIỆT HỌC
  3.  Các chất đƣợc cấu tạo nhƣ thế nào?  Nhiệt năng là gì? Có mấy cách truyền nhiệt Chƣơng II: năng?  Nhiệt lƣợng là gì? Xác NHIỆT HỌC định nhiệt lƣợng nhƣ thế nào?  Một trong những định luật tổng quát của tự nhiên là định luật nào?
  4. Đổ 50 ml rượu vào 50ml nước. Vrƣợu = 50ml Vnƣớc = 50ml Vrƣợu + Vnƣớc = 100ml Ta sẽ thu được 100 100 hỗn hợp rượu và nước có thể tích 80 80 bằng bao nhiêu? 60 60 40 40 rƣợu nƣớc 20 20 0 0
  5. • Đổ 50 ml rượu vào 50 ml Vậy khoảng ml hỗn hợp còn lại đã biến đi đâu? 100 100 • Ta không thu được 80 100ml hỗn hợp rượu 80 và nước mà chỉ thu 60 60 được khoảng ml! 40 40 20 20 0 0
  6. TIẾT 22:
  7. TIẾT 22: CÁC CHẤT ĐƢỢC CẤU TẠO NHƢ THẾ NÀO? I. Các chất có đƣợc cấu tạo từ các hạt riêng biệt không? Đọc mục I sgk, Trả lời các câu hỏi sau đây. 1. Vào thời điểm nào ngƣời ta đã nghĩ rằng mọi vật không liền một khối? 2. Vậy đến khi nào mới chứng minh đƣợc các chất đƣợc cấu tạo từ các hạt riêng biệt? 3. Những hạt riêng biệt đó đƣợc gọi là gì?
  8. NỘI DUNG CÂU HỎI THẢOTHẢO LUẬN LUẬN 1. Vào Cáchthời đâyđiểm hơn hai nàonghìn ngƣờinăm ta đãngƣời nghĩ ta đã mọi rằng nghĩ rằng mọi vật vật không liềnđƣợc một cấu tạo từ các hạt riêng biệt. khối? Vậy đến 2. Nhƣng khi mãi cho đếnmới nào đầuchứng thế kỉ minh XX mới đƣợc chứng các chất đƣợc minh đƣợccấu điềutạo từ các hạt riêng biệt? này. 3. Những hạt riêng biệt này đó đƣợc đƣợcgọi gọilàlàgì? nguyên tử, phân tử. Phân tử là một nhóm các nguyên tử kết hợp lại. Vậy tại sao các vật Vì các nguyên tử, phân tử cấu tạo lạicùng nên các chất vô nhìn nhỏcóbé, vẻ nên nhƣ các chất nhìn cóliền một vẻ nhƣ liềnkhối? một khối!
  9. TIẾT 22: CÁC CHẤT ĐƢỢC CẤU TẠO NHƢ THẾ NÀO? I. Các chất có đƣợc cấu tạo từ các hạt riêng biệt không?  Các ? Vậy cácchất chấtđược đượccấu cấutạo tạo từnhư thế riêng các hạt nào?biệt gọi là nguyên tử, phân tử.
  10. TIẾT 22: CÁC CHẤT ĐƢỢC CẤU TẠO NHƢ THẾ NÀO? Để quan sát nguyên tử và phân tử, ngƣời ta dùng kính hiển vi hiện đại.
  11. TIẾT 22: CÁC CHẤT ĐƢỢC CẤU TẠO NHƢ THẾ NÀO? I. CÁC CHẤT CÓ ĐƢỢC CẤU TẠO TỪ CÁC HẠT RIÊNG BIỆT KHÔNG? Ảnh chụp các nguyên tử silic qua Ảnh chụp các nguyên tử sắt qua kính hiển vi hiện đại kính hiển vi hiện đại
  12. TIẾT 22: CÁC CHẤT ĐƢỢC CẤU TẠO NHƢ THẾ NÀO? I. Các chất có đƣợc cấu tạo từ các hạt riêng biệt không? Ảnh chụp bề mặt nhẵn của kim loại qua kính hiển vi
  13. TIẾT 22: CÁC CHẤT ĐƢỢC CẤU TẠO NHƢ THẾ NÀO? Các em có biết phân tử nhỏ nhƣ thế nào không? Em hãy tƣởng tƣợng nếu mỗi vật đều lớn lên gấp một triệu lần. Thì khi đó con muỗi sẽ trở thành con vật khổng lồ dài tới 10km thì kích thƣớc của mỗi phân tử vẫn chƣa lớn bằng một dấu chấm (.) đó các em a!
  14. Kích thƣớc phân tử nƣớc là: 5. 10-11 m Kích thƣớc phân tử hiđro là: 23.10-11 m. mtrái đất = 5,9.1024 kg mquả cam ≈ 0,15kg. mtrái đất ≈ 39.1024 .mquả cam mquả cam ≈ 39.1024 .mH 2
  15. NGUYÊN TỬ SILIC
  16. TIẾT 22: CÁC CHẤT ĐƢỢC CẤU TẠO NHƢ THẾ NÀO? I. CÁC CHẤT CÓ ĐƯỢC CẤU TẠO TỪ CÁC HẠT RIÊNG BIỆT KHÔNG? II. GIỮA CÁC PHÂN TỬ CÓ KHOẢNG CÁCH HAY KHÔNG? 1. Thí nghiệm mô hình Dụng cụ: cát lạc - Một bình chia độ đựng 50cm 3 cát. 100 100 - Một bình chia độ đựng 50cm3 lạc. 80 80 Tiến hành thí nghiệm: 60 60 Đổ 50cm3 cát vào 50cm3 lạc rồi lắc nhẹ không để rơi vãi ra ngoài. 40 40 20 20 0 0
  17. C1: Hãy lấy 50cm3 cát đổ vào 50cm3 lạc hoặc lạc rồi lắc nhẹ xem có đƣợc 100cm3 hỗn hợp lạc và cát không? Nhóm Vlạc Vcát Vlạc+Vcát Vhỗn hợp 1 2 3 4 * Em có nhận xét gì về thể tích hỗn hợp3 cát, lạc Hỗn hợp ngô và cát: nhỏ hơn 100cm . và tổng thể tích của cát và lạc?
  18. TIẾT 22: CÁC CHẤT ĐƢỢC CẤU TẠO NHƢ THẾ NÀO? * Giải thích tại sao có sự hao hụt thể tích đó? Giải thích: Giữa các hạt lạc có khoảng cách nên khi đổ cát vào lạc, các hạt cát đã xen vào những khoảng cách này làm cho thể tích của hỗn hợp nhỏ hơn tổng thể tích của lạc và cát.
  19. TIẾT 22: CÁC CHẤT ĐƢỢC CẤU TẠO NHƢ THẾ NÀO? I. CÁC CHẤT CÓ ĐƯỢC CẤU TẠO TỪ CÁC HẠT RIÊNG BIỆT KHÔNG? II. GIỮA CÁC PHÂN TỬ CÓ KHOẢNG CÁCH HAY KHÔNG? 1. Thí nghiệm mô hình 2. Giữa các nguyên tử, phân tử có khoảng cách. C2: Từ thí nghiệm mô hình, vận dụng để giải thích sự hụt thể tích trong thí nghiệm trộn rượu với nước? * Giải thích: Giữa các phân tử nước cũng như các phân tử rượu đều có khoảng cách. Khi trộn rượu với nước, các phân tử rượu đã xen vào khoảng cách giữa các phân tử nước và ngược lại. Vì thế mà thể tích hổn hợp rượu và nước giảm. Kết luận: Giữa các phân tử, nguyên tử có khoảng cách.
  20. Khoảng cách giữa các NGUYÊN TỬ SILIC nguyên tử, phân tử. Ảnh chụp các nguyên tử silic qua kính hiển vi hiện đại
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2