intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài 1: PHÉP ĐỐI XỨNG TRỤC

Chia sẻ: Chu Thi Huong | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:19

133
lượt xem
6
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Điểm M được gọi là đối xứng với điểm M’ qua. đường thẳng a khi nào?.. - Nếu M nằm trên a thì M’ nằm ở đâu?.. Định nghĩa 1: Phép đối xứng trục qua đường thẳng a. là phép biến hình biến mỗi điểm M thành điểm M’ đối xứng với M qua đường thẳng

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài 1: PHÉP ĐỐI XỨNG TRỤC

  1. Bài 1: PHÉP ĐỐI XỨNG TRỤC
  2. I. Kiểm tra bài cũ Định nghĩa Phép dời hình?
  3. II.Bài mới 1. Định nghĩa phép đối xứng trục - Điểm M được gọi là đối xứng với điểm M’ qua đường thẳng a khi nào? - Nếu M nằm trên a thì M’ nằm ở đâu? Định nghĩa 1: Phép đối xứng trục qua đường thẳng a là phép biến hình biến mỗi điểm M thành điểm M’ đối xứng với M qua đường thẳng a.Kí hiệu: Đa M’ = Đa(M) a là trung trực của đoạn MM’
  4. -Hãy nêu cách dựng điểm M’ là ảnh của điểm M qua phép đối xứng trục a! - Cho đường thẳng a. Với mỗi điểm a M, gọi M0 là hình chiếu vuông góc của M lên đườnguuuuuu a.uuuuu thẳng khi đó: r r M’ = Đa(M) M 0 M ' =-M 0 M M M M’
  5. - Qua phép đối xứng trục a những điểm nào biến thành chính nó? - Nếu phép đỗi xứng trục a biến điểm M thành điểm M’ thì nó biến điểm M’ thành điểm nào? - Nếu phép đối xứng trục a biến hình (H) thành hình (H’) thì nó biến (H’) thành hình nào?
  6. Trong vòng 5 phút hãy nêu ra một cách chứng minh định lý 1.
  7. •Thí dụ 2: Qua phép đối xứng trục a, đường thẳng d biến thành d’.Hãy trả lời các câu hỏi sau: a)Khi nào thì d song song với d’? b)Khi nào thì d trùng với d’? c) Khi nào thì d cắt d’? giao điểm của d và d’ có tính chất gi? d)Khi nào d vuông góc với d’? + Nhóm 1, 3: trả lời phần a. + Nhóm 2, 4: trả lời phần b. + Nhóm 5, 7: trả lời phần c. + Nhóm 6, 8: trả lời phần d.
  8. 3. Biểu thức tọa độ của phép đối xứng trục Trong mặt phẳng tọa độ với hệ tọa độ Oxy. - Phép đối xứng qua trục Ox biến điểm M(x,y) thành điểm M’(x’,y’) với: x ' =x ' y =-y -Phép đối xứng qua trục Oy biến điểm M(x,y) thành điểm M’(x’,y’) với: ' x =-x y ' =y
  9. Đối xứng qua trục Oy Đối xứng qua trục Ox
  10. Thí dụ 3: 1.Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho đường thẳng (d) có phương trình: (d): x+5y+2=0 Viết phương trình tìm ảnh của (d) qua phép đối xứng trục là: a)Ox b)Oy 2. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho đường tròn (C1) có phương trình: 2 2 (C) : x +y -4x+5y-1=0 Viết phương trình tìm ảnh của đường tròntrên qua phép đối xứng có trục: a)Oy b)Ox
  11. 4. Trục đối xứng của một hình a) Những tam giác nào biến thành chính nó? b) Những đường tròn nào biến thành chính nó? Định nghĩa 2: Đường thẳng d được gọi là trục đối xứng của hình H nếu như qua phép đối xứng trục d hình H biến thành chính nó, tức Đd(H) = H Trong vòng 3 phút mỗi em hãy tìm lấy 5 chữ cái có trục đối xứng và 5 chữ cái không.
  12. Một số hình thực tế có trục đối xứng
  13. Nhiệm vụ về nhà - Mỗi em hãy tìm lấy 5 ví dụ về những công trình xây dựng trong nước có trục đối xứng. - Dùng lược đồ tư duy hệ thống lại kiến thức bài học
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2