intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

BÀI TẬP PHÉP ĐỐI XỨNG TRỤC

Chia sẻ: Hanh My | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:3

459
lượt xem
28
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

1. MỤC TIÊU 1.1. Kiến thức: - Biết định nghĩa phép đối xứng trục và biết rằng phép đối xứng trục là một phép dời hình, do đó nó có các tính chất của phép dời hình. - Vận dụng biểu thức tọa độ của phép đối xứng trục. - Biết trục đối xứng của một hình, hình có trục đối xứng. 1.2. Kĩ năng: - Biết dựng ảnh của một hình đơn giản: đoạn thẳng, đường thẳng, tam giác, đa giác, đường tròn, … qua phép đối xứng trục. - Dùng phép đối xứng trục để giải một số...

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: BÀI TẬP PHÉP ĐỐI XỨNG TRỤC

  1. BÀI TẬP PHÉP ĐỐI XỨNG TRỤC 1. MỤC TIÊU 1.1. Kiến thức: - Biết định nghĩa phép đối xứng trục và biết rằng phép đối xứng trục là một phép dời hình, do đó nó có các tính chất của phép dời hình. - Vận dụng biểu thức tọa độ của phép đối xứng trục. - Biết trục đối xứng của một hình, hình có trục đối xứng. 1.2. Kĩ năng: - Biết dựng ảnh của một hình đơn giản: đoạn thẳng, đường thẳng, tam giác, đa giác, đường tròn, … qua phép đối xứng trục. - Dùng phép đối xứng trục để giải một số bài toán tìm tập hợp điểm, bài toán dựng hình 1.3 Thái độ: - Cẩn thận, chính xác 2. TRỌNG TÂM: - Rèn kỹ năng dựng ảnh của một điểm , một hình qua phép đối xứng trục - Tìm quỹ tích của một điểm qua phép đối xứng trục. 3. CHUẨN BỊ Giáo viên: giáo án, thước, compa. Học sinh: xem bài trước ở nhà. 4. TIẾN TRÌNH: 4.1. Ổn định tổ chức và kiểm diện 4.2. Kiểm tra miệng: Nêu định nghĩa phép đối xứng trục? Viết biểu thức toạ độ của phép đối xứng qua trục Ox, Oy? 4.3. Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI HỌC Hoạt động 1: Bài tập 1 Bài 1: Trong mặt phẳng toạ độ Oxy, cho M(1 ; 5), đường thẳng d:x – 2y + 4 = 0. Tìm ảnh của M
  2. qua Đd. M Giải: d Gọi a là đường thẳng đi qua M và vuông góc với d. I Pttq của a: 2x +y – 7 = 0. I  d  a  I  2;3 M' Vì M’ là ảnh của M qua Đd nên I là trung điểm của MM’. Vậy : M’(3 ; 3). Hoạt động 2: Bài 10 SGK Bài 2 Gọi I, H’ theo thứ tự là giao điểm của tia AH với BC và (O). GV: Gọi Hs chứng minh H và H’ đối Giải xứng nhau qua BC. Gọi I, H’ theo thứ tự là giao điểm HS chứng minh của tia AH với BC và (O). GV: H’ nằm trên đường tròn nào? Góc BAH bằng góc HCB HS: Trả lời Góc BAH bằng góc BCH’ Kết luận. Nên : CHH ' cân tại C A Xét ĐBC H' H H O  O    O ' I C B Khi A chạy trên (O) thì H’ cũng chạy trên (O). vậy quỹ tích H là H' O' đường tròn (O’) là ảnh của (O) qua ĐBC Hoạt động của GV và HS Nội dung- Trình chiếu Hoạt động 3:Giải bài 8 (SGK) Hướng dẫn HS tìm ảnh của một điểm trên đường tròn HS trình bày cách tìm
  3. Giải: Ảnh của điểm M (x; y) qua phép đối xứng có trục Oy là điểm M/( -x; y) ta có M  (C1 )  x 2  y 2  4 x  5 y  1  0  (  x ) 2  y 2  4(  x )  5 y  1  0 Nghĩa là điểm M/( -x; y) thuộc đường tròn (C/1) : x2 + y2 + 4x + 5y +1 = 0 Vậy ảnh của (C1) qua phép đối xứng trục Oy là (C/1).
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2