intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài 11: Kiểu mảng - Chương 4: Kiểu dữ liệu có cấu trúc - Huỳnh Bảo Thiên

Chia sẻ: Lương Thành Công | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:15

89
lượt xem
4
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mảng là một tập hợp hữu hạn gồm các phần tử có cùng kiểu dữ liệu. Để tìm hiểu sâu hơn về vấn đề này mời các bạn tham khảo tài liệu "Bài 11: Kiểu mảng - Chương 4: Kiểu dữ liệu có cấu trúc". Hy vọng tài liệu là nguồn thông tin hữu ích cho quá trình học tập và nghiên cứu của các bạn. Mời cùng tham khảo. 

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài 11: Kiểu mảng - Chương 4: Kiểu dữ liệu có cấu trúc - Huỳnh Bảo Thiên

  1. BÀI 11: KiỂU MẢNG CHƯƠNG 4:  KIỂU DỮ LIỆU CÓ CẤU TRÚC GV: Huỳnh Bảo Thiên
  2. Bài tập1: Viết chương trình pascal nhập 6 số nguyên từ bàn phím, sau khi nhập xong, xuất ra màn hình các số này và in ra giá trị trung bình của chúng. Hướng dẫn: Nhập số thứ 1: 5 Nhập số thứ 2: 6 Nhập số thứ 3: 7 Nhập số thư 4: 2 Nhập số thứ 5: 1 Nhập số thứ 6: 9 ………………………………………….. Xuất Các số nguyên vừa nhập vào là: 5 6 7 2 1 9 Giá trị Trung Bình: 6.00
  3. Nhận xét: - Để giải bài này ta phải tìm một kiểu dữ liệu mới nào đó mà có khả năng lưu trữ nhiều giá cùng kiểu một lúc.  Trong pascal có một kiểu dữ liệu như vậy, kiểu dữ liệu mới này gọi là kiểu mảng.
  4. 1. KIỂU MẢNG MỘT CHIỀU 1.Định nghĩa. Mảng là một tập hợp hữu hạn gồm các phần tử có cùng kiểu dữ liệu. Công dụng: Lưu các phần tử có cùng kiểu dữ liệu.
  5. a. Khai báo mảng. Cách 1: Khai báo trực tiếp: Var Tênmảng: array [gt1..gt2] of KiểuDữLiệu. •Gt1: Chỉ số bắt đầu của mảng •Gt2: Chỉ số kết thúc của mảng •KiểuDữLiệu: Kiểu dữ liệu của các phần tử trong mảng •Chỉ số thì không được là kiểu thực
  6. Ví dụ: Var A : array [1..10] of integer; B : array [‘a’..’j’] of char ; C : array [‘a’..’z’] of integer; D : array [ ­4..5] of byte ;
  7. Cách 2: Khai báo gián tiếp.   Type Kiểumảng= array [gt1..gt2] of  Kiểudữliêu;    Var Tênmảng: Kiểumảng;
  8. Ví dụ: Type AI=Array[1..10] of Integer; AC=Array[1..10] of Char; Color=(red,blue,green,white,black); Var A,B,C: AI; X,Y:AC; MC:Array[‘a’..’z’] of Real; MM:Array[Color] of Boolean; Cách tốt nhất: Tên: array [1..số phần tử] of kiểu ;
  9. Các chú ý quan trọng. •Mổi phần tử trong mảng có một vị trí xác định, duy nhất. •Cách truy xuất phần tử của mảng:Tênmảng[vị trí]. Ví dụ: A : array [1..10] of integer; Mảng A 10 12 15 1 18 19 20 40 15 6 Vị trí 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 A[2] = 12, A[5] = 18… - Ta nên dùng vòng lặp For ..To..Do để duyệt từng phần tử của mảng.
  10. b. Cách nhập dữ liệu vào mảng. Var i, n : integer; A: array[1..100] of integer; Begin write(‘Nhập vào số phần tử n : ’); Nhập số phần tử readln(n); của mảng For i:=1 To n do begin write(‘Nhập phần tử thứ ’,i,’ : ’); Nhập từng giá trị vào mảng readln(A[i]); end; ………….. End.
  11. c. Cách xuất dữ liệu. For i:=1 To n do writeln(A[i]:5); Xuất từng giá trị của ………… mảng ra.
  12. So sánh nhập và xuất dữ liệu Program nhap_xuat_du_lieu; Var i, n : integer; A:array[1..100]of integer; Begin write(‘Nhập n: ’); readln(n); For i:=1 to n do For i:=1 to n do begin begin write(‘Nhập phần tử thứ’,i,’:’); write(‘Phần tử thứ’,i,’:’); readln(A[i]); writeln(A[i]); end; end; End.
  13. Đề mô cách nhập và xuất dữ liệu với n=3. Var A : array[1..3] of real; Khai báo mảng A có 3 phần tử Mảng A Nhập readln(A[i]); Xuất Writeln(A[i]); -10 -10 1 Phần tử 1 là : Nhập số thứ nhất : 15 Phần tử 2 là : Nhập số thứ hai : 15 2 -5 Phần tử 3 là : Nhập số thứ ba : -5 3
  14. Câu hỏi: - Có mấy cách khai báo mảng? Cách 1: - Lệnh nhập Var mảng và xuất mảng Tên mảng : array [gt1 .. gt2 ] of Kiểu dữ liệu; khác nhauCách chổ2: Khai nào? báo gián tiếp. Type - Nhập Readln(A[i]); Kiểumảng: array [gt1..gt2] of Kiểu dữ liêu; - Kiểu của phần tử trong mảng và kiểu Var - Xuất Tênmảng: Writeln(A[i]); của mảng có gì giống nhau? Kiểumảng; Kiểu(dữ liệu) của phần tử trong mảng - Công dụngkiểu mảng giống củacủamảng mảng. là gì? Lưu các phần tử có cùng kiểu dữ liệu
  15. Cách nào khai báo mảng có 10 phần tử sau đây đúng: Var 1. A: array[1..10] of integer; 2. A: array[1..100] of integer; 3. A: array[‘a’..’j’] of char; 4. A: array[-5..4] of real; 4. A: array[1..6] of char;
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2