Bài 26: Ứng dụng của nam châm - Bài giảng điện tử Vật lý 9 - B.Q.Thanh
lượt xem 46
download
Thiết kế slide bài giảng Ứng dụng của nam châm giúp học sinh nêu được nguyên tắc hoạt động của loa điện, tác dụng của nam châm trong rơle điện tử, chuông báo động. Kể tên được một số ứng dụng của nam châm trong đời sống và kĩ thuật.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài 26: Ứng dụng của nam châm - Bài giảng điện tử Vật lý 9 - B.Q.Thanh
- CHÀO MỪNG CÁC THÀY CÔ GIÁO, CÙNG TOÀN BÀI 26 THỂ CÁC EM HỌC SINH ỨNG DỤNG CỦA NAM ỚP 9A2 LCHÂM
- KIỂM TRA BÀI CŨ CÂU HỎI
- Quan sát hoạt động của mạch điện sau M N MẤT ĐIỆN Nguồn điện
- TIẾT 27 BÀI 26: ỨNG DỤNG CUẢ NAM CHÂM I. Loa điện: 1. Nguyên tắc hoạt động của loa điện Loa điện hoạt động dựa vào tác dụng từ của nam châm lên ống dây có dòng điện chạy qua a. Thí nghiệm: Mắc mạch điện theo sơ đồ H26.1.sát và cho biết, có hiện tượng gì Quan xảy ra với ống dây trong các trường hợp saucông tắc K cho dòng điện - Đóng chạy qua ống dây - Đóng công tắc K, di chuyển con chạy của biến trở để tăng, giảm cường độ dòng điện qua ống dây
- PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1 • Quan sát thí nghiệm rồi thảo luận để hoàn thành phiếu học tập sau : ThÝ nghiÖm HiÖn tîng - §ãng c«ng t¾c K -§ãng c«ng t¾c K,di chuyÓn con ch¹y cña biÕn trë ® t¨ng gi¶m cêng ® Ó é dßng ® iÖn qua èng d©y
- I. LOA ĐIỆN 1. Nguyên tắc hoạt động của loa điện a. Thí nghiệm - Đóng công tắc K cho dòng điện chạy qua ống dây N S 0 K
- I.LOA ĐIỆN 1. Nguyên tắc hoạt động của loa điện a. Thí nghiệm - Di chuyển con chạy của biến trở để tăng, giảm cường N độ dòng điện qua ống S 0 dây. K
- Kết luận • - Khi có dòng điện chạy qua, chuyển độ ống dây..………… ng • - Khi cường độ dòng điện thay đổi,ống dây dịch chuyểdọc theo khe hở n .……………………..giữa 2 cực của nam châm. • .
- b) Cấu tạo của loa ĐIỆ I.LOAđiện: N 1. Nguyên tắc hoạt động của loa điện 2. Cấu tạo của loa điện ỐNG DÂY L (CÓ THỂ DAO ĐỘNG DỌC THEO KHE NHỎ Màng loa M GIỮA 2 TỪ CỰC CỦA (thường làm bằng NAM CHÂM) Nam châm giấy chuyên dùng) màng loa lõi sắt Nam châm E ống dây (là nam châm vĩnh cửu)
- Hoạt động của loa điện: Khi dòng điện có cường độ thay đổi (theo biên độ và tần số của âm thanh) được truyền từ micro qua bộ phận tăng âm đến ống dây thì ống dây dao động, tương tự như thí nghiệm H26.1 Vì màng loa được gắn chặt với ống dây nên khi ống dây dao động, màng loa dao động theo và phát ra âm thanh mà nó nhận được từ micro. Loa điện: Biến dao động điện thành âm thanh.
- II. RƠ LE ĐIỆN TỪ: 1. CẤU TẠO VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA RƠLE ĐIỆN TỪ Rơle điện từ là thiết bị tự động đóng, ngắt mạch điện, bảo vệ và điều khiển sự làm việc Thanh sắt non của mạch điện.Bộ phận chủ yếu gồm 1 nam châm điện và 1 thanh sắt non. Quan sát mạch điện,suy nghĩ để trả lời câu hỏi C1 :Tại sao khi đóng công tắc K để dòng điện chạy trong mạch Mạch điện 1 thì động cơ M ở điện 2 Mạch mạch điện 2 làm việc ? điện 1 Các em hãy quan sát M * Vì khi đóng công tắc K, có dòng K Động cơ M điện trong mạch 1 thì nam châm điện hút thanh sắt và đóng mạch Nam châm điện điện 2. Động cơ làm việc.
- 2. Ví dụ về ứng dụng Cửa đóng của rơle điện từ : Chuông báo động K(đóng) Hình bên là sơ đồ minh hoạ một hệ thống chuông báo động sử Quan sát vàchâm. ết các dụng nam cho bi Mạch điện 1 N bộ phận chính trên hình vẽ: P S Công K: tắc Nguồn điện Mạch điện 2 C P:Nam châm điện N: P Lõi sắt S: non Chuông điện
- PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2 K(Ngắt) Cửa mở Quan sát sơ đồ minh hoạ K(đóng-cửa sau,thảo luận rồi điền từ đóng) thích hợp vào chỗ trống trong 2 trường hợp sau : Mạch điện TH1:Khi đóng cửa, 1 N chuông…………….. kêu vì Không (1) P S mạch điện 2…………….. Hở (2) TH2:Khi cửa bị hé mở, đã Mạch điện C làm…………mạch điện 1, Hở (3) 2 nam châm điện mất Từ (4) tính hết………………….., miếng sắt P Rơi (5) ống non…………………………..và tự xu động đóng mạch điện 2, do đó chuông kêu.
- III. VẬN DỤNG: Câu 3: ( SGK – Tr 72) Trong bệnh viện, làm thế nào mà bác sĩ có thể lấy mạt sắt nhỏ li ti ra khỏi mắt của bệnh nhân khi không thể dùng panh hoặc kìm? Bác sĩ có thể sử dụng nam châm được không? vì sao? Đáp án: Bác sĩ có thể sử dụng nam châm được. Vì khi đưa nam châm lại gần vị trí có mạt sắt, nam châm sẽ tự động hút mạt sắt ra khỏi mắt.
- Câu 4 : (SGK-Tr72): Hình sau mô tả cấu tạo của một rơ le dòng là loại rơ le mắc nối tiếp với thiết bị cần bảo vệ. Bình thường, khi dòng điện qua động cơ điện ở mức cho phép thì thanh sắt S bị lò xo L kéo sang phải làm đóng các tiếp điểm 1,2. Động cơ làm việc bình thường. Giải thích vì sao khi dòng điện qua động cơ tăng quá mức cho phép thì mạch điện tự động ngắt và động cơ ngừng làm việc M 1 N L M MẤT S 2 ĐIỆN Nguồn điện
- Đáp án: Khi dòng điện qua động cơ vượt quá mức cho phép, tác dụng từ của nam châm điện mạnh lên, thắng lực đàn hồi của lò xo và hút chặt lấy thanh sắt S làm cho mạch điện tự động ngắt . Động cơ ngừng làm việc. M 1 N L M MẤT S 2 ĐIỆN Nguồn điện
- Bài tập 1:Quan sát rơ le điện từ sau. Và chọn câu trả lời đúng trong các câu A,B,C : Thanh sắt non A. Nam châm điện dùng để đóng ngắt dòng điện chạy qua động cơ M. B. Nam châm điện dùng Mạch để tạo ra từ trường Mạch điện 2 mạnh. điện 1 C. Nam châm điện dùng M để đóng ngắt dòng K điện chạy qua nguồn Động cơ M P. Nam châm điện Nguån ®iÖn P
- Bài tập 2: Muốn có một cuộn dây để làm nam châm điện mạnh với một dòng điện có cường độ cho trước, điều nào sau đây là cần thiết? Chọn câu trả lời đúng. a. Quấn cuộn dây có nhiều vòng. b. Quấn cuộn dây có một vòng nhưng tiết diện của dây lớn. c. Dùng lõi đặc bằng thép. d. Dùng lõi bằng nhiều lá thép mỏng ghép với nhau. Chú ý : Muốn tạo ra nam châm điện mạnh nên dùng dây dẫn mảnh để quấn nhiều vòng, vì tác dụng từ của nam châm điện tăng khi số vòng dây của nam châm điện tăng mà không phụ thuộc vào tiết diện của
- 1 SỐ ỨNG DỤNG CỦA NAM CHÂM M Loa điện Rơle điện từ N P S P Chuông báo động
- Việc sử dụng Nam châm điện thay cho các động cơ nhiệt để vận chuyển hàng hoá (sắt, thép…) trong sản xuất góp phần bảo vệ môi trường.
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Giáo án Địa lý 8 bài 26: Đặc điểm tài nguyên khoáng sản Việt Nam
6 p | 629 | 37
-
Bài giảng Công nghệ 8 bài 26: Mối ghép cố định, mối ghép tháo được
36 p | 307 | 33
-
Bài giảng Hóa học 11 bài 26: Xicloankan
21 p | 188 | 23
-
Bài 25,26. TẠO GIỐNG BẰNG CÔNG NGHỆ GEN
7 p | 264 | 22
-
Giáo án Địa lý 9 bài 26: Vùng Duyên Hải Nam Trung Bộ (tt)
6 p | 526 | 21
-
Bài giảng điện tử môn hóa học: sắt_2
40 p | 129 | 16
-
Bài giảng Công nghệ 6 bài 26: Chi tiêu trong gia đình
32 p | 160 | 9
-
Bài 26: Ứng dụng của nam châm - Giáo án Vật lý 9 - GV:H.Đ.Khang
5 p | 300 | 9
-
Bài 26: ỨNG DỤNG CỦA NAM CHÂM
7 p | 182 | 8
-
Bài 26 CÔNG VÀ CÔNG SUẤT
10 p | 100 | 4
-
Bài giảng Vật lí lớp 9 bài 26: Ứng dụng của nam châm
27 p | 23 | 4
-
Bài giảng Hóa học lớp 9 - Bài 26: Clo
19 p | 246 | 3
-
Bài giảng môn Khoa học lớp 5 năm học 2021-2022 - Bài 26: Đá vôi (Trường Tiểu học Thạch Bàn B)
22 p | 30 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn