intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài 4: GIỚI THỰC VẬT

Chia sẻ: Nguyễn Thị Phương Anh | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:9

1.055
lượt xem
46
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Đặc điểm về cấu tạo: - Đa bào, tế bào nhân thực - Cơ thể phân hóa thành nhiều mô và cơ quan khác nhau. - Tế bào có thành xenlulôzơ - Nhiều tế bào có lục lạp, chứa sắc tố clorophyl. 2. Đặc điểm về dinh dưỡng: - Tự dưỡng nhờ quang hợp - Sống cố định 3. Đặc điểm thực vật thích nghi với đời sống trên cạn: (SGK) II. Các ngành của giới thực vật: - Giới thực vật có nguồn gốc từ tảo lục đa bào nguyên thủy, đã tiến hóa theo hướng xâm chiếm...

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài 4: GIỚI THỰC VẬT

  1. Bài 4: GIỚI THỰC VẬT I. Đặc điểm chung của giới thực vật: 1. Đặc điểm về cấu tạo: - Đa bào, tế bào nhân thực - Cơ thể phân hóa thành nhiều mô và cơ quan khác nhau. - Tế bào có thành xenlulôzơ - Nhiều tế bào có lục lạp, chứa sắc tố clorophyl. 2. Đặc điểm về dinh dưỡng: - Tự dưỡng nhờ quang hợp - Sống cố định 3. Đặc điểm thực vật thích nghi với đời sống
  2. trên cạn: (SGK) II. Các ngành của giới thực vật: - Giới thực vật có nguồn gốc từ tảo lục đa bào nguyên thủy, đã tiến hóa theo hướng xâm chiếm các sinh cảnh ở cạn (các thực vật thủy sinh là hiện tượng thứ sinh.) - Tùy theo mức độ tiến hóa trong cấu trúc cơ thể và đặc điểm thích nghi ở cạn mà giới thực vật được chia thành các ngành: *Rêu - Chưa có hệ mạch -Tinh trùng có roi -Thụ tinh nhờ nước *Quyết - Có hệ mạch -Tinh trùng có roi -Thụ tinh nhờ nước *Hạt trần
  3. -Có hệ mạch - Tinh trùng không roi - Thụ phấn nhờ gió - Hạt không được bảo vệ *Hạt kín - Có hệ mạch - Tinh trùng không roi - Thụ phấn nhờ gió nước, côn trùng - Thụ tinh kép - Hạt được bảo vệ trong quả * Nhận xét : Các đặc điểm thích nghi của các ngành thực vật khác nhau là khác nhau và được hoàn thiện dần trong quá trình tiến hóa. III. Đa dạng giới thực vật: - Giới thực vật rất đa dạng về cá thể, về loài, về vùng phân bố. - Có vai trò quan trọng đối với tự nhiên và đời sống con người: Tạo nên cân bằng hệ sinh thái,
  4. cung cấp O2, chất dinh dưỡng, nguồn năng lượng cho toàn bộ thế giới động vật và con người. (Mặt khác nguồn O2 khí quyển (21%) bảo đảm sự sống còn của thế giới động vật và con người, là sản phẩm của quang hợp.) Bài 5: GIỚI ĐỘNG VẬT I. Đặc điểm chung của giới động vật: 1. Đặc điểm về cấu tạo: - Gồm những sinh vật đa bào nhân thực - Cơ thể phân hóa thành các mô, các cơ quan và hệ cơ quan khác nhau. - Có hệ cơ quan vận động và hệ thần kinh. 2. Đặc điểm về dinh dưỡng và lối sống: - Dị dưỡng - Có khả năng di chuyển - Phản ứng nhanh - Thích ứng cao với môi trường
  5. II. Các ngành của giới động vật - Giới động vật có nguồn gốc từ tập đoàn đơn bào dạng trùng roi nguyên thủy và tiến hóa theo hướng: + Ngày càng phức tạp về cấu tạo + Chuyên hóa về chức năng + Thích nghi cao với môi trường - Giới động vật được phân chia thành 2 nhóm chính: + Động vật không xương sống: Các ngành thân lỗ, ruột khoang, giun dẹp, giun tròn, giun đốt, thân mềm, chân khớp và da gai + Động vật có xương sống: (thuộc ngành động vật có dây sống) " Nhóm nguyên thủylà nửa dây sống, nhóm tiến hóa hơn là động vật có xương sống gồm các lớp " cá miệng tròn, cá sụn, cá xương, lưỡng cư, bò sát, chim và thú. * Phân biệt nhóm động vật không có xương sống và động vật có xương sống:ĐVKSX
  6. ĐVCSX - Không có bộ xương trong - Bộ xương ngoài (nếu có) bằng kitin - Hô hấp thẩm thấu qua da hoặc bằng ống khí - Thần kinh dạng hạch hoặc chuỗi hạch ở mặt bụng. - Bộ xương trong bằng sụn hoặc bằng xương với dây sống hay cột sống làm trụ - Hô hấp bằng mang hoặc bằng phổi - Hệ thần kinh dạng ống ở mặt lưng. III. Đa dạng giới động vật: - Rất phong phú và đa dạng về cá thể, về loài, thích nghi với các môi trường sống khác nhau - Có vai trò quan trọng đối với tự nhiên và đời sống con người. Bài 6: THỰC HÀNH : ĐA DẠNG THẾ GIỚI SINH VẬT I. Quan sát đa dạng hệ sinh thái 1. Rừng Taiga: Có điều kiện sống khắc nghiệt
  7. → độ đa dạng thấp 2. Đồng rêu đới lạnh: Sau khi tuyết tan đồng rêu xuất hiện. 3. Sa mạc: Có cây chà là, cọ, dứa gai, xương rồng, có ít loài động vật sống 4. Hoang mạc: Cây bụi thấp, xương rồng 5. Thảo nguyên: Gia súc lớn. 6. Rừng nhiệt đới ẩm mưa nhiều: Độ đa dạng cao, sinh vật phong phú. 7. Rừng ngập mặn: Cây có rễ hô hấp 8. Ao hồ: (hệ sinh thái nước ngọt) nhiều loài sống trên cạn, sống dọc nước, sống dưới nước. 9. Hệ sinh thái nước mặn: Gồm hệ sinh thái ven bờ, hệ sinh thái ở ngoài khơi. Cây có hoa, côn trùng, cá , chim, thú, động vật biển có độ đa dạng cao thể hiện cấu tạo cơ thể thích nghi với môi trường sống khác nhau. II. Quan sát sự đa dạng loài 1. Giới thiệu các loài hoa:
  8. Các loài hoa thích nghi với đời sống khác nhau, với đặc điểm sinh sản khác nhau + Cây thích nghi với sự thụ phấn nhờ gió + Cây thích nghi với sự thụ phấn nhờ côn trùng, có màu sắc sặc sỡ. + Cây có hoa lưỡng tính, tự thụ phấn có nhị và nhụy cùng nằm trên 1 hoa. * Thực vật có độ đa dạng cao, thích nghi được với mọi điều kiện sống của môi trường. 2. Giới thiệu các loài côn trùng: + Lợi: Giúp cây thụ phấn (ong..) + Hại: Phá hại cây trồng ( Bọ xít, bọ ngựa…) 3. Chim: + Loài thích nghi với đời sống ăn thịt: Cắn xé thức ăn, có mỏ, chân thích nghi với kiểu ăn thịt. + Loài hút nhụy hoa có mỏ dài. + Loài có đời sống ăn hạt + Loài có đời sống ăn thịt và hoạt động về đêm (cú)
  9. + Loài thích nghi với đời sống đứng trên bùn lầy…( sếu, hạt) 4. Thú: + Gấu bắc cực, hải cẩu: Sống vùng bắc cực có màu lông trắng, ngủ đông. + Thú ở đồng cỏ: Có lông vằn giống màu cỏ khô (hươu, cọp..) + Thú sống ở nước: Cá voi 5. Động vật biển
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2