Bài 5. Các chức năng nâng cao của Win/ISIS là gì
lượt xem 5
download
Sử dụng các option trong biểu mẫu nhập dữ liệu như thế nào. Sử dụng các hàm chức năng trong biểu mẫu nhập tin như thế nào.Sử dụng các hàm theo dãy và các tiện ích như thế nào.Sửa đổi các tham số hệ thống và tạo các file mật khẩu như thế nào. Sử dụng các tính năng nâng cao trong format in như thế nào. Sắp xếp các biểu ghi trong cơ sở dữ liệu của bạn như thế nào
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài 5. Các chức năng nâng cao của Win/ISIS là gì
- Tạo và quản trị cơ sở dữ liệu sử dụng CDS/ISIS Bài 5. Các chức năng nâng cao của Win/ISIS là gì UNESCO EIPICT Module 4. Lesson 5 1
- Phạm vi Bài 5 sẽ giải thích: Sử dụng các option trong biểu mẫu nhập dữ liệu như thế nào Sử dụng các hàm chức năng trong biểu mẫu nhập tin như thế nào Sử dụng các hàm theo dãy và các tiện ích như thế nào Sửa đổi các tham số hệ thống và tạo các file mật khẩu như thế nào Sử dụng các tính năng nâng cao trong format in như thế nào Sắp xếp các biểu ghi trong cơ sở dữ liệu của bạn như thế nào UNESCO EIPICT Module 4. Lesson 5 2
- Kết quả dự kiến Kết thúc bài học bạn sẽ có khả năng: Sử dụng các option trong nhập dữ liệu Thay đổi dữ liệu trong các trường /biểu ghi Sử dụng chức năng hiệu đính theo dãy và các tiện ích nâng cao Thay đổi các tham số hệ thống phù hợp với yêu cầu của bạn và tạo các file mật khẩu Tạo các format in với các chức năng nâng cao Sắp xếp cơ sở dữ liệu UNESCO EIPICT Module 4. Lesson 5 3
- Sử dụng các Option trong biểu mẫu nhập dữ liệu như thế nào Khi bạn kích vào nút OPTIONS trong biểu mẫu nhập tin, sẽ xuất hiện menu với các options bạn có thể sử dụng trong khi nhập dữ liệu UNESCO EIPICT Module 4. Lesson 5 4
- Sử dụng các Options trong biểu mẫu nhập tin Mở từ điển sẽ mở từ điển và bất kỳ thuật ngữ nào trong từ điển cũng có thể được chèn vào trường bằng cách kích đúp vào thuật ngữ đó Tạo bản sao cho phép bạn tạo bản sao của bất kỳ biểu ghi nào hiện có như một biểu ghi mới Xóa và khôi phục lại biểu ghi có thể dùng để xóa biểu ghi tạm thời và sau đó khôi phục lại UNESCO EIPICT Module 4. Lesson 5 5
- Sử dụng các Options trong biểu mẫu nhập tin Tạo các giá trị mặc định hỗ trợ nhập các giá trị mặc định trong khi nhập dữ liệu. Có thể sử dụng khi nhập một tập hợp các cuốn sách có chung giá trị trong trường. Giá trị mặc định sẽ chỉ có hiệu lực trong phần nhập dữ liệu hiện tại. Nó sẽ tự động mất đi khi bạn đóng phần nhập dữ liệu UNESCO EIPICT Module 4. Lesson 5 6
- Sử dụng các Options trong biểu mẫu nhập tin như thế nào Tính hợp lệ của dữ liệu Tính hợp lệ của dữ liệu có thể dùng để giảm tối thiểu các lỗi khi nhập dữ liệu. Quy tắc về tính hợp lệ này được lưu trong một file riêng được gọi là dbase.val (trong đó dbase là tên cơ sở dữ liệu) Mỗi dòng của file tính hợp lệ của dữ liệu có format chung như sau: Nhãn: format UNESCO EIPICT Module 4. Lesson 5 7
- Sử dụng tính hợp lệ dữ liệu trong biểu mẫu nhập dữ liệu như thế nào Hai file tính hợp lệ dữ liệu mẫu được nêu dưới đây: Để hạn chế độ dài của trường: If size v2 > 4 then ‘Field 2 is too long’ fi Để đảm bảo một số trường không thể điều khiển không nhập dữ liệu if a(v4) then ‘this field cannot be empty’ fi UNESCO EIPICT Module 4. Lesson 5 8
- Sử dụng các chức năng theo dãy và các tiện ích nâng cao như thế nào Khi bạn kích vào UTILS trên thanh menu, menu thả sẽ hiện ra với các chức năng hiệu đính theo dãy và các tiện ích cơ sở dữ liệu nâng cao UNESCO EIPICT Module 4. Lesson 5 9
- Sử dụng các chức năng theo dãy và các tiện ích nâng cao như thế nào Hiệu đính theo dãy cho phép bạn bổ sung; xóa hoặc thay thế dữ liệu trong trường. Điều này cũng có thể áp dụng để giới hạn các số MFN hoặc lần tìm. UNESCO EIPICT Module 4. Lesson 5 10
- Sử dụng các chức năng theo dãy và các tiện ích nâng cao như thế nào Khi bạn kích vào các tiện ích cơ sở dữ liệu nâng cao bạn sẽ thấy hộp thoại với ba option như được chỉ ra dưới đây Các option cho phép bạn mở khóa cơ sở dữ liệu và biểu ghi trong khi nhập dữ liệu UNESCO EIPICT Module 4. Lesson 5 11
- Chỉnh sửa các tham số hệ thống và tạo các file mật khẩu như thế nào Chương trình cài đặt sẽ cài file tham số hệ thống chuẩn vào thư mục Win/ISIS Win/ISIS sử dụng nhiều tham số hệ thống được sử dụng trong phiên bản CDS/ISIS DOS Một số tham số có thể bị thay thế bằng cách chọn “Configure ⇒ System Settings “ Bạn có thể hiệu đính file bằng “notepad” UNESCO EIPICT Module 4. Lesson 5 12
- Chỉnh sửa tham số hệ thống và tạo file mật khẩu như thể nào Tham số 0-5, & 14 giống như trong phiên bản DOS Ngoài các tham số nêu trong file SYSPAR.PAR mặc định có nhiều tham số mới trong phiên bản Window UNESCO EIPICT Module 4. Lesson 5 13
- Chỉnh sửa tham số hệ thống và tạo file mật khẩu như thể nào Một số tham số hệ thống hữu ích 0=file chuyển hướng (sử dụng khi tạo các file mật khẩu) 137=Khẳng định cơ sở dữ liệu đóng 102=menu mặc định (DF). Truy cập có thể hạn chế sử dụng SH 125=restriction truy cập cơ sở dữ liệu. Giá trị mặc định 0 cho phép truy cập mở, 1 cho phép truy cập restricted access từ một danh sách 130=Cập nhật file đảo tự động 105=Hiển thị tự động kết quả tìm kiếm 980=Hiển thị theo bảng kết quả tìm kiếm UNESCO EIPICT Module 4. Lesson 5 14
- Chỉnh sửa tham số hệ thống và tạo file mật khẩu như thể nào Các file hệ thống cá nhân/Personalized (file mật khẩu) có thể được tạo lập bằng sử dụng tham số ‘0’ (số không) trong file SYSPAR.PAR. File mật khẩu (cds.par) sẽ được tạo ra không dùng số không UNESCO EIPICT Module 4. Lesson 5 15
- Chỉnh sửa tham số hệ thống và tạo file mật khẩu như thể nào Nếu bạn sử dụng file mật khẩu, khi bạn mở Win/ISIS bạn phải điền mật khẩu vào hộp thoại này. Tên file là mật khẩu. Sau đó chương trình Win/ISIS sẽ được mở Bạn cũng có thể có nhiều file mật khẩu UNESCO EIPICT Module 4. Lesson 5 16
- Chỉnh sửa tham số hệ thống và tạo file mật khẩu như thể nào File mật khẩu cũng có thể restrict người dùng để: chỉ tìm (không sửa đổi) Truy cập một số cơ sở dữ liệu sử dụng tham số 102, 1001 & 1002 102=SH 125=1 122=64, 4, 4, 803, 575 1001=c:\winisis\data\smnet.mst 1002=c:\winisis\data\lib.mst UNESCO EIPICT Module 4. Lesson 5 17
- Sử dụng các tính năng nâng cao trong tạo format in như thế nào Liên kết các file trong các chương trình khác Bạn có thể liên kết các file trong các chương trình khác bằng cách đưa các lệnh liên kết vào format in (*.pft). Lệnh CMD – Bạn có thể bắt đầu các chương trình khác bằng sử dụng CMD tiếp theo là tên chương trình Cần phải để khoảng trống giữa lệnh và các thành phần của lệnh UNESCO EIPICT Module 4. Lesson 5 18
- Sử dụng các tính năng nâng cao trong tạo format in như thế nào Liên kết các file trong các chương trình khác Lệnh CMD để hiển thị hình ảnh/file âm thanh link ((‘Hiển thị hình ảnh với Paintbrush'), 'CMD mspaint ',v25) link((‘KÍCH VÀO ĐÂY ĐỂ NGHE NHẠC'), 'CMD wmplayer ',v25) Trong trường hợp này đường dẫn và tên file ảnh phải được nhập vào trường 25 - C:\WINISIS\BG\unmap11.bmp UNESCO EIPICT Module 4. Lesson 5 19
- Sử dụng các tính năng nâng cao trong tạo format in như thế nào Liên kết các file ở các chương trình khác Lệnh CMD – các đặc tính khác Trường 26 có các trường con abc. Dữ liệu được nhập vào như sau ^aKÍCH VÀO ĐỂ XEM ẢNH^bmspaint ^cC:\WINISIS\BG\unmap21.BMP Format sẽ là d26^a, link ((v26^a), 'CMD 'v26^b," "v26^c)/ UNESCO EIPICT Module 4. Lesson 5 20
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Hệ thống thông tin quản lý (ThS. Lê Thị Ngọc Diệp) - Chương 5: Các hệ thống thông tin quản lý chức năng
67 p | 327 | 46
-
Bài giảng Phần cứng máy tính: Bài 5 - TC Việt Khoa
65 p | 168 | 44
-
Bài giảng công nghệ CAD/CAM: Chương 5: PHẦN CỨNG VÀ PHẦN MỀM TRONG CAD
10 p | 194 | 39
-
CÔNG NGHỆ GRID COMPUTING VÀ ỨNG DỤNG THỬ NGHIỆM TRONG BÀI TOÁN QUẢN TRỊ MẠNG - 5
23 p | 131 | 32
-
Bài giảng Mạng máy tính: Chương 5 - TS. Ngô Bá Hùng
73 p | 334 | 24
-
Bài giảng Phân tích thiết kế hệ thống thông tin: Chương 6 - ThS. Hoàng Mạnh Hà
52 p | 124 | 11
-
Bài giảng Cấu trúc máy tính - Bài 5: Bộ nhớ ngoài
18 p | 51 | 9
-
Bài giảng Mạng cơ bản: Bài 5 - Các giao thức và phần mềm mạng
33 p | 95 | 7
-
Lập trình Joomla! 1.5-Chương 5: Xây dựng các chức năng tại Front-End
5 p | 61 | 6
-
HƯỚNG DẪN SỰ DỤNG CÁC CHỨC NĂNG KÊ KHAI - SAO LƯU DỮ LIỆU - 5
25 p | 79 | 5
-
Bài giảng Kiến trúc máy tính và hệ điều hành: Chương 5 - Nguyễn Ngọc Duy
32 p | 29 | 5
-
Bài giảng Hệ thống máy tính - Chương 5: Tổng quan hệ điều hành
8 p | 105 | 4
-
Bài giảng Phân tích thiết kế hệ thống thông tin - Chương 5: Mô hình hóa chức năng sử dụng use case
17 p | 61 | 4
-
Bài giảng Phân tích và thiết kế hệ thống: Chương 5 - Nguyễn Nhật Quang
35 p | 17 | 3
-
Bài giảng PHP (Hypertext Preprocessing) - Chương 5: PHP & CSDL
21 p | 20 | 2
-
Bài giảng Hệ thống thông tin quản lý - Chương 5: Các hệ thống thông tin chức năng
24 p | 38 | 2
-
Bài giảng Kiến thức máy tính - Phần 1, Chương 5: Lập trình Shell
43 p | 4 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn