Bài giảng An toàn thực phẩm: Chương 3.4 - Hình thành do quá trình bảo quản
lượt xem 6
download
Bài giảng "An toàn thực phẩm: Chương 3.4 - Hình thành do quá trình bảo quản" được biên soạn với các nội dung chính sau đây: Chất độc hình thành trong quá trình hư hỏng thực phẩm khi bảo quản; Sự tạo thành histamin; Cơ chế gây ngộ độc của histamin; Đặc tính của histamin; Kiểm soát ngộ độc histamin;... Mời các bạn cùng tham khảo bài giảng!
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng An toàn thực phẩm: Chương 3.4 - Hình thành do quá trình bảo quản
- Chương 3: Ô nhiễm thực phẩm bởi các tác nhân hóa học Hình thành do quá trình bảo quản Vũ Thu Trang Bộ môn Công nghệ Thực phẩm 94
- Chất độc hình thành trong quá trình hư hỏng thực phẩm khi bảo quản • Thực phẩm giàu đạm – Tryptophan Tryptamin – Histidine Histamin – Acid hữu cơ, amoniac, indol, phenol • Thực phẩm giàu chất béo – Bị thủy phân (chủ yếu xảy ra khi các hạt nảy mầm) – Bị oxy hóa (ôi hóa): peroxyde, aldehyde, cetone 95
- ĐỘC TỐ CÓ NGUỒN GỐC TỰ NHIÊN Độc tố histamine Ngộ độc họ cá thu, ngừ (Ngộ độc scombroid) khá phổ biến ở các nước ăn nhiều cá, xảy ra khi bảo quản, chế biến trong điều kiện không thích hợp (ví như nhiệt độ, độ pH…) khiến cá ươn, thối và tạo ra độc tố histamine. Hàm lượng histamine quá cao hoặc cơ thể thiếu các enzyme phân giải sẽ gây ngộ độc. • Liªn quan ®Õn bÊt kú lo¹i c¸ nµo cã hµm lưîng histidine tù do cao : - Hä c¸ thu ngõ - C¸ trÝch, nôc, heo còng cã thÓ liªn quan
- Họ cá Bạc má hoặc cá ngừ (Scombridae) Cá ngừ Mắt to - Bigeye tuna Cá ngừ ồ Cá ngừ chù •Đây là loài cá có giá trị cao trong ngành công nghiệp cá •Sống trong vùng nhiệt đới và nước ấm, •Tuỳ thuộc từng loài có kích thước khác nhau. Đặc biệt cá ngừ Bluefin có thể phát triển đến chiều dài 3.5m với khối lượng 800kg Thịt cá chứa lớp cơ đỏ sẫm nhiều chất béo, xen kẽ thịt sáng màu hơn như màu hồng xám
- Sự tạo thành histamin • Sù t¹o thµnh histamin x¶y ra trong c¸ sau khi chÕt, do qu¸ trình khö cacbon cña axit amin histidin dưíi t¸c dông cña enzyme Histidine decarboxylase Các vi sinh vật : Morganella morganii, Klebsiella spp., Pseudomonas, Clostridium, Citrobacter freundii
- Cơ chế gây ngộ độc của histamin Histamin từ Histamin Histamin tõ hemoglobin trong hÖ thùc phÈm tiªu hãa øc chÕ Histamin Ph¶n øng BÖnh do Diamine oxidase huyÕt tu¬ng cña m« Histamin Nguyªn nh©n T¸c nh©n Ph¸t bÖnh g©y bÖnh g©y bÖnh
- Thụ thể H4 có ở tuyến giáp, ruột non, lách, đại tràng, bach cầu ái kiềm, và tuỷ xương; chức năng là chất trung gian hóa ứng động tế bào mast Histamine sẽ đến gắn với các thụ thể đặc hiệu, thụ thể H, để phát huy tác cơ trơn, nội mạc, hệ Thụ thể H2 có ở các tế bào Thụ thể H3 có hệ thần kinh; dụng hô hấp, tim mạch. Khi đỉnh thành dạ dày, khi bị kích khi kích thích sẽ làm giảm bị kích thích sẽ gây thích sẽ làm tiết axit chlohydric chế tiết các chất dẫn truyền giãn mạch, co thắt khí HCl gây viêm đau thượng vị, như acetyl choline, quản, co thắt cơ trơn, tiêu chảy epinephrine, norepinephrine, gây đau, ngứa, phù serotonin
- Bình thường, histamine sản sinh và chứa sẵn trong các tế trong các mô như da, phổi, niêm mạc miệng, dạ dày…dưới dạng phức hợp protein không hoạt động. Khi cơ thể bị dị ứng, mẫn cảm, phức hợp kháng nguyên-kháng thể sẽ ức chế yếu tố kháng enzyme protease, các protease được hoạt hóa tác đông lên phức hợp protein và giải phóng ra histamine hoạt động và gây nên những triệu chứng của dị ứng.
- Đặc tính của histamin • Đéc tè rÊt bÒn nhiÖt, kh«ng bÞ ph©n hñy khi c¸ ®ưîc nÊu chÝn, ®ãng hép hoÆc xö lý nhiÖt trước khi tiªu thô • Đéc tÝnh cña histamin cã thÓ ®ưîc kÝch thÝch khi cã mÆt c¸c amin sinh hãa kh¸c như cadaverin vµ putrescin Cadaverine H2N–CH2–CH2–CH2–CH2–CH2–NH2 Putrescine H2N–CH2–CH2–CH2–CH2–NH2
- Histamin • (1) Hệ hô hấp: sổ mũi, hen suyễn do co thắt phế quản; • (2) Da: mề đay, phát ban, ngứa, phù Quincke (mí mắt, môi sưng húp); • (3) Mắt: sưng viêm, đỏ kết mạc mắt; • (4) Hệ tiêu hóa: tăng dịch vị gây đau dạ dày, tiêu chảy; • (5) Hệ tim mạch: giãn mạch, hạ huyết áp, co thắt mạch vành tim gây đau thắt ngực…
- Histamin • Thường nhiễm độc histamine từ cá xảy ra 5 đến 30 phút sau khi ăn cá bị hư hỏng • Triệu chứng: Phù, đỏ mặt và thân thể, Buồn nôn, Nóng rát miệng, Đau đầu, Ngất xỉu, mờ mắt, Đau bụng,tiêu chảy, Khó thở, khò khè… • Tỷ lệ biểu hiện: ngoài da 82,2%, đường tiêu hóa ở 37%, thần kinh 34,7%, hô hấp 17,4%, lã mệt 4,3% và tim mạch 37,8%. • Thời gian vài giờ đến một ngày. • Ngộ độc histamine từ cá thường nhẹ, dễ chữa lành. Tuy nhiên, nếu không điều trị đúng thuốc, kịp thời cũng có thể dẫn đến tử vong, với các biến chứng tim nghiêm trọng như tụt huyết áp, loạn nhịp tim
- Histamin • Theo Cơ quan Quản lý Dược Thực phẩm Hoa Kỳ FDA, tùy theo lượng histamine, có 4 mức độ nhiễm độc tùy theo hàm lượng histamine: (1) dưới 5 mg/100 g cá: an toàn, (2) từ 5 đến 10 mg/100 g cá: ít khả năng gây độc, (3) từ 20 đến 100 mg/100 g cá: có thể gây độc hại, (4) cao hơn 100 mg/100 g cá: chắc chắn độc. mg/100 g Møc t¸c ®éng Møc cho Møc t¸c ®éng xÊu phÐp lín nhÊt nguy hiÓm USA (FDA) 10-20 - 50 EEC 10 20 -
- Histamin • Liều gây độc 22-320mg/người – Độc tính phụ thuộc liều nhiễm phải: • 8-40mg: chảy nước mắt, nước bọt • 1500-4000mg: nhức đầu, đau bụng, tiêu chảy, mạch nhanh, khó thở, tê liệt thần kinh tử vong – QĐ cho phép trong nguyên liệu 100ppm (VIE)
- Kiểm soát ngộ độc histamin • B¶o qu¶n vµ luôn giữ c¸ ë nhiÖt ®é thÊp trong toµn bé qu¸ trình • Ban hµnh những quy ®Þnh vÒ hµm lưîng histamin tèi ®a cho phÐp trong c¸ Theo đó, với phần ăn trung bình 250g cá/ngày thì lượng histamin cho phép là 200 mg/kg cá. • Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nƣớc mắm, trong đó quy định ngƣỡng histamine tối đa trong một lít nƣớc mắm là 400 ppm (400mg/lít)
- Histamin • Y học chứng minh rõ • là chất trung gian hóa ràng rằng, ngoài là một học) quan trọng trong hoạt chất sinh học, một các phản ứng dị ứng, và “hóc-môn”, làm chất đặc biệt histamine từ cá trung gian hóa học cho ươn thối, biến chất có nhiều hoạt động bình thể gây ra nhiễm độc thường của cơ thể, histamine ngoại sinh từ thực phẩm hải sản, thường hay bị nhầm lẫn với dị ứng cá.
- Biến đổi của Protein 1.Quá trình tự phân giải: -do enzym có sẵn trong thịt sẽ tạo ra acid lactic, bixantin, acid phosphoric, acid glutamic 2.Quá trình ôi thiu: chủ yếu do VSV gây thối 3. Các yếu tố ảnh hƣởng: • Giống súc vật cho thịt • Tuổi • Phương pháp giết mổ • Tình trạng sức khoẻ
- Quá trình ôi thiu • Giai đoạn đầu: VSV có enzym tổng hợp, hiếu khí phân huỷ gluxit thành acid hữu cơ bay hơi có mùi khó chịu. • Giai đoạn sau: -Do VSV có enzim đơn, kị khí phân huỷ protein thành các chất đơn giản có mùi khó chịu , độc hại -Do VK hiếu khí: Từ các acid amin sẽ tạo ra acid hữu cơ, amoniac -Do VK kị khí: Từ các acid amin tạo ra các amin, khí cácbonic.
- Cá 1.Cấu trúc không chặt chẽ 2.Dễ bị nhiễm VSV • Ruột • Niêm dịch • Mang cá Trứng • Vỏ dễ nhiễm phân • Hệ VSV từ da, lông gà, vịt • VSV ruột
- Biến đổi của lipit 1.Quá trình thuỷ phân làm cho dầu mỡ bị chua 2.Quá trình oxi hóa làm cho dầu mỡ có mùi ôi, khét - aldehyt – xeton (đối với các acid béo no) – peroxyt ( đối với các acid béo không no) – Một số loại chất béo bị oxihóa có mùi tanh cá là do lexitin bị phân huỷ thành metylamin và sau đó thành oxy trimetyl amin 3.Các yếu tố ảnh hưởng – Nhiệt độ – Độ ẩm – Oxy – ánh sáng – Kim loại Cu,Fe,Co – pH
- Mực thối thành mực tươi
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Phụ gia thực phẩm: Phụ gia chống oxi hóa (p2) - ThS. Đặng Bùi Khuê
20 p | 209 | 49
-
Bài giảng Thể chế an toàn thực phẩm quy định vệ sinh giám sát thực phẩm nhập khẩu
19 p | 223 | 18
-
Bài giảng Vệ sinh an toàn thực phẩm: Ngộ độc thực phẩm do vật lý - ThS. Văn Hồng Thiện
11 p | 155 | 14
-
Bài giảng Vệ sinh an toàn thực phẩm: Chương 1 - ThS. Phạm Hồng Hiếu
6 p | 179 | 12
-
Bài giảng Vệ sinh an toàn thực phẩm: Chương 6 - ThS. Phạm Hồng Hiếu
13 p | 118 | 12
-
Bài giảng An toàn thực phẩm: Chương 3.3 - Độc tố hình thành trong quá trình bảo quản chế biến
34 p | 24 | 11
-
Bài giảng An toàn thực phẩm: Các phương pháp tăng cường vệ sinh an toàn thực phẩm
56 p | 27 | 11
-
Bài giảng An toàn thực phẩm: Chương 1 - Mở đầu
39 p | 20 | 10
-
Bài giảng Vệ sinh an toàn thực phẩm: Chương 2 - ThS. Phạm Hồng Hiếu
13 p | 106 | 9
-
Bài giảng Vệ sinh an toàn thực phẩm: Chương 1 - Trần Thị Mai Anh
9 p | 116 | 8
-
Bài giảng An toàn thực phẩm: Các biện pháp đảm bảo vệ sinh trong lưu thông
7 p | 25 | 8
-
Bài giảng Vệ sinh an toàn thực phẩm: Chương 6 - Trần Thị Mai Anh
9 p | 78 | 8
-
Bài giảng An toàn thực phẩm: Chương 3.1 - Ô nhiễm do độc tố có nguồn gốc tự nhiên
37 p | 17 | 7
-
Bài giảng An toàn thực phẩm: Chương 2 - Ô nhiễm sinh học
73 p | 16 | 7
-
Bài giảng An toàn thực phẩm: Chương 3.5 - Hóa chất nông nghiệp, kim loại nặng
30 p | 12 | 7
-
Bài giảng An toàn thực phẩm: Chương 4 - Ô nhiễm vật lý
5 p | 18 | 6
-
Bài giảng An toàn thực phẩm: Chương 3.2 - Các độc tố tự nhiên có nguồn gốc thực vật
22 p | 17 | 6
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn