Bài giảng Ảnh hưởng của suy giáp trên sức khỏe sinh sản và thai kỳ - TS.BS. Lý Đại Lương
lượt xem 1
download
Bài giảng Ảnh hưởng của suy giáp trên sức khỏe sinh sản và thai kỳ do TS.BS. Lý Đại Lương trình bày các nội dung: Nguyên nhân gây suy giáp; Ảnh hưởng của suy giáp lên thai kỳ; Chỉ định tầm soát bệnh lý tuyến giáp trước khi có thai; Chuẩn bị cho phụ nữ đã được chẩn đoán suy giáp mang thai; Các thay đổi chức năng tuyến giáp trong thai kỳ; Quản lý suy giáp trong thai kỳ; Điều trị hormone giáp.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Ảnh hưởng của suy giáp trên sức khỏe sinh sản và thai kỳ - TS.BS. Lý Đại Lương
- VN_GM_THY_186;exp:31/12/2022 Ảnh hưởng của suy giáp trên sức khỏe sinh sản và thai kỳ TS.BS. Lý Đại Lương Khoa Y, Đại học Quốc gia TP HCM Bệnh viện đa khoa Mỹ Đức
- Nội dung • Tình huống thực tế VN_GM_THY_186;exp:31/12/2022 • Nguyên nhân gây suy giáp • Ảnh hưởng của suy giáp lên thai kỳ • Chỉ định tầm soát bệnh lý tuyến giáp trước khi có thai • Chuẩn bị cho phụ nữ đã được chẩn đoán suy giáp mang thai • Các thay đổi chức năng tuyến giáp trong thai kỳ • Quản lý suy giáp trong thai kỳ • Điều trị hormone giáp (LT4) • Tình huống trong y văn
- Tình huống 1 VN_GM_THY_186;exp:31/12/2022 • Người bệnh nữ, sinh năm 1991. Chị lập gia đình năm 20 tuổi, tiền sử cường giáp (?) năm 14 tuổi đã điều trị khỏi. Chị gái cũng bị bệnh tuyến giáp. • Tháng 8/2022 bị thai lưu 7 tuần. • Hành kinh từ năm 15 tuổi, chu kì kinh 32 ngày, mỗi kì kéo dài 3-4 ngày. • Mạch: 80 l/p – HA: 97/66 mmHg • Cân nặng: 61,5 kg – BMI: 24,7 kg/m2 • Khám: không sờ thấy bướu giáp
- Kết quả xét nghiệm • TSH: 176,45 (0,35 – 4,94 mIU/L) VN_GM_THY_186;exp:31/12/2022 FT4: 0,51 (0,71 – 1,48 ng/dL) FT3: 2,01 (1,87 – 3,28 pg/mL) • Đường huyết đói: 4,7 mmol/L • AST: 19,6 – ALT: 15 IU/L • Creatinin: 82 μmol/L – eGFR: 85 mL/p/1,72 m2 da • WBC: 8020 - Neu: 62,9% - Hb: 11,6 g/dL • INR: 0,97 • ECG: sóng T đảo ngược ở DIII và aVF • Siêu âm vùng cổ: tuyến giáp teo nhỏ (0,8 mL mỗi thùy), mật độ không đều, không tăng sinh mạch máu.
- Thảo luận VN_GM_THY_186;exp:31/12/2022 • Nguyên nhân gây suy giáp? • Ảnh hưởng của suy giáp lên thai kỳ? • Chỉ định tầm soát bệnh lý tuyến giáp trước khi có thai • Lưu ý khi điều trị cho phụ nữ suy giáp chuẩn bị có thai
- Nguyên nhân gây suy giáp VN_GM_THY_186;exp:31/12/2022 Nguyên phát • Viêm giáp Hashimoto • Viêm giáp bán cấp • Sau xạ trị, sau phẫu thuật • Thiếu iod • Quá tải iod • Bất thường tổng hợp hormone giáp • Thuốc (amiodarone, interferon-alfa, lithium) Thứ phát: suy tuyến yên do adenoma tuyến yêu, phẫu thuật, xạ trị Đệ tam cấp: rối loạn chức năng vùng hạ đồi (Greenspan’s Basic and Clinical Endocrinology, 2017)
- Suy giáp và/hoặc bệnh tự miễn tuyến giáp liên quan với tăng nguy cơ sẩy thai VN_GM_THY_186;exp:31/12/2022 SCH1 & SCH2 lần lượt có TSH từ 2.5 - 5.22 và 5.22 – 10 mIU/L TAI: TPO Ab/Tg Ab dương tính (Liu, Shan et al. 2014)
- Suy giáp và/hoặc bệnh tự miễn tuyến giáp liên quan với tăng nguy cơ sanh non VN_GM_THY_186;exp:31/12/2022 (Korevaar, Derakhshan et al. 2019)
- KHUYẾN CÁO HIỆP HỘI TUYẾN GIÁP MỸ 2017 XÉT NGHIỆM TSH TRONG THAI KỲ 1. Tiền căn cường giáp/suy giáp hoặc đang có triệu chứng/dấu hiệu RL chức năng giáp VN_GM_THY_186;exp:31/12/2022 2. Kháng thể tuyến giáp (+) hoặc có bướu giáp 3. Tiền căn xạ trị đầu cổ, điều trị Iod 131 hoặc đã phẫu thuật tuyến giáp 4. > 30 tuổi 5. ĐTĐ típ 1 hoặc bệnh tự miễn khác 6. Tiền căn sanh non, sẩy thai, vô sinh 7. Đa thai (≥ 2) 8. Tiền căn gia đình có bệnh tuyến giáp hoặc rối loạn chức năng tuyến giáp 9. Béo phì bệnh lý (BMI ≥ 40 kg/m2) 10. Dùng amiodaron, lithium hoặc mới dùng cản quang iod 11. Vùng thiếu iod vừa, nặng Strong recommendation, moderate-quality evidence. (American Thyroid Association 2017) RECOMMENDATION 97
- CHUẨN BỊ CHO PHỤ NỮ ĐÃ BỊ SUY GIÁP DỰ ĐỊNH CÓ THAI • Trước khi có thai nên điều trị LT4 đạt mức TSH 0,4-2,5 mU/L. VN_GM_THY_186;exp:31/12/2022 • Khi phụ nữ biết mình mang thai: • Tiếp tục uống LT4, thậm chí tăng liều thêm 20 – 30% (ví dụ thêm 2 viên LT4 mỗi tuần vào liều người bệnh đang uống) và xét nghiệm sớm. • Hướng dẫn thai phụ tái khám ngay. (American Thyroid Association 2017)
- Liều iod khuyến cáo WHO Dự định có thai Đang mang thai Cho con bú VN_GM_THY_186;exp:31/12/2022 Liều 150 250 250 (μg/ngày) Hiệu ứng WOLFF - CHAIKOFF (American Thyroid Association 2017, Vrachnis, Tsonis et al. 2021)
- Hormone giáp rất cần thiết cho phát triển bộ não của thai VN_GM_THY_186;exp:31/12/2022 (Filipowicz, Majewska et al. 2021; Remaud, Gothié et al. 2014)
- VN_GM_THY_186;exp:31/12/2022 (Haddow, Palomaki et al. 1999)
- VN_GM_THY_186;exp:31/12/2022 (Haddow, Palomaki et al. 1999)
- β-hCG làm tăng hoạt động của tuyến giáp VN_GM_THY_186;exp:31/12/2022 → β-hCG kích thích TSH receptor yếu ~ 1/10,000 TSH (Goodman 2009)
- VN_GM_THY_186;exp:31/12/2022
- Khoảng tham khảo của TSH trong ba tháng đầu thai kỳ rất khác nhau giữa các sắc dân Quốc gia Khoảng bình thường của TSH Tài liệu tham khảo VN_GM_THY_186;exp:31/12/2022 trong ba tháng đầu (mIU/L) Trung Quốc 0,1 – 4,34 (Li, Shan et al. 2014) Hong Kong 0,03 – 2,3 (Panesar, Li et al. 2001) Hàn Quốc 0,01 – 4,1 (Moon, Chung et al. 2015) Singapore 0,01 – 2,39 (Ho, Tan et al. 2017) Ấn Độ 0,6 – 5,0 (Marwaha, Chopra et al. 2008) 0,09 – 6,65 (Kannan, Mahadevan et al. 2018) Tây Úc 0,02 – 2,15 (Gilbert, Hadlow et al. 2008) Việt Nam 0,13 – 2,41 (Ly, Vuong et al. 2020) (Khoảng tham khảo TSH ở người không có thai: 0,34 – 5,6)
- Quản lý suy giáp thai kỳ theo Hội nội tiết Hoa Kỳ VN_GM_THY_186;exp:31/12/2022 (American Thyroid Association 2017)
- TSH và FT4 đủ để biện luận chức năng tuyến giáp trong phần lớn trường hợp! VN_GM_THY_186;exp:31/12/2022 (Greenspan’s Basic and Clinical Endocrinology, 2017)
- Xét nghiệm miễn dịch không phát hiện được tăng sinh lý của hormone giáp trong nửa đầu thai kỳ Thay đổi FT4 trong thai kỳ với phương pháp xét nghiệm ECLIA VN_GM_THY_186;exp:31/12/2022 (Moon, Chung et al. 2015; Alexander, Pearce et al. 2017)
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
HƯỚNG DẪN THỞ MÁY CHO BỆNH NHÂN ARDS (PHẦN 1)
10 p | 271 | 31
-
HỘI CHỨNG SUY GIÁP (Kỳ 3)
6 p | 136 | 22
-
Bài giảng Đo lường kết hợp và suy luận nhân quả của nghiên cứu dịch tễ học - TS Nguyễn Minh Sơn
30 p | 169 | 19
-
Suy thận cấp (Kỳ 4)
6 p | 137 | 17
-
Bài giảng Bệnh thận có nang ở trẻ em - Th.S. Lê Thị Kim Ngọc
48 p | 124 | 12
-
BỆNH LÝ SUY TIM (PHẦN 1)
12 p | 84 | 6
-
Bài giảng Tư duy tích cực ngành Y tế
50 p | 36 | 5
-
Bài giảng Suy dinh dưỡng vi chất trong thai kỳ tại Việt Nam - BS. GS. Nguyễn Thị Ngọc Phượng
46 p | 24 | 5
-
Suy tĩnh mạch mạn tính (2)
4 p | 71 | 4
-
Bài giảng Điều trị suy tim trong thai kỳ - TS.BS. Nguyễn Thị Hậu
35 p | 43 | 4
-
PHÒNG NGỪA SUY THẬN CẤP
19 p | 76 | 3
-
Bài giảng Các yếu tố ảnh hưởng đến huyết áp đối với bệnh nhân tăng huyết áp khi mới đến khám và điều trị tại khoa Cấp cứu tim mạch can thiệp - Bệnh viện TW Huế
23 p | 19 | 2
-
Bài giảng Nghiên cứu sự ảnh hưởng của suy yếu lên các biến cố tim mạch nặng ngắn hạn trên bệnh nhân rất cao tuổi bị nhồi máu cơ tim cấp - ThS.BS. Nguyễn Quốc Khoa
25 p | 27 | 2
-
Bài giảng Bệnh học tiêu hóa - Bài 4: Trào ngược dạ dày thực quản
2 p | 52 | 2
-
Bài giảng Mối liên hệ giữa tim mạch và ung thư
33 p | 50 | 2
-
Bài giảng Thông khí nhân tạo ở trẻ sơ sinh
59 p | 2 | 1
-
Bài giảng Sa sút trí tuệ sau đột quỵ - TS. Lê Văn Tuấn
41 p | 1 | 0
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn