Bài giảng Nghiên cứu sự ảnh hưởng của suy yếu lên các biến cố tim mạch nặng ngắn hạn trên bệnh nhân rất cao tuổi bị nhồi máu cơ tim cấp - ThS.BS. Nguyễn Quốc Khoa
lượt xem 2
download
Bài giảng Nghiên cứu sự ảnh hưởng của suy yếu lên các biến cố tim mạch nặng ngắn hạn trên bệnh nhân rất cao tuổi bị nhồi máu cơ tim cấp trình bày việc khảo sát mối liên quan giữa suy yếu với các biến cố tim mạch nặng nội viện và tại thời điểm sáu tháng trên bệnh nhân rất cao tuổi bị nhồi máu cơ tim cấp.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Nghiên cứu sự ảnh hưởng của suy yếu lên các biến cố tim mạch nặng ngắn hạn trên bệnh nhân rất cao tuổi bị nhồi máu cơ tim cấp - ThS.BS. Nguyễn Quốc Khoa
- NGHIÊN CỨU SỰ ẢNH HƯỞNG CỦA SUY YẾU LÊN CÁC BIẾN CỐ TIM MẠCH NẶNG NGẮN HẠN TRÊN BỆNH NHÂN RẤT CAO TUỔI BỊ NHỒI MÁU CƠ TIM CẤP ThS.BS. Nguyễn Quốc Khoa – Bệnh viện 30/4 – Tp. Hồ Chí Minh TS.BS. Nguyễn Văn Tân – Bộ môn Lão khoa – ĐH Y – Dược Tp. Hồ Chí Minh 1
- NỘI DUNG 1. ĐẶT VẤN ĐỀ 2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 3. TỔNG QUAN TÀI LIỆU 4. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 5. KẾT QUẢ - BÀN LUẬN 6. HẠN CHẾ NGHIÊN CỨU 7. KẾT LUẬN 8. KIẾN NGHỊ 2
- ĐẶT VẤN ĐỀ ➢ Bệnh động mạch vành là nguyên nhân chính gây tàn tật và tử vong ở người rất cao tuổi (≥ 80 tuổi) [1]. ➢ Tại Hoa Kỳ năm 2017, mỗi năm có khoảng 790.000 người bị nhồi máu cơ tim cấp, người rất cao tuổi (NRCT) chiếm gần 30% [2]. ➢ NRCT là đối tượng nguy cơ cao trong nhồi máu cơ tim cấp (NMCT) bởi tuổi cao và nhiều bệnh lý đi kèm [3]. 1. Mehta RH,et al (2001). J Am Coll Cardiol 2001; 38:736-41 2. Emelia J. Benjamin, et al (2017). Circulation. 2017;CIR.0000000000000485. 3. Eagle KA, et al (2004). JAMA 2004; 291:2727-33 3
- ĐẶT VẤN ĐỀ ➢ Suy yếu (Frailty): một hội chứng lão khoa được đặc trưng bởi sự suy giảm chức năng và sinh lý nhiều hệ thống cơ quan do ảnh hưởng của tuổi cao [1] ➢ Tỷ lệ suy yếu ở người cao tuổi (NCT) bệnh tim mạch: 10% - 60% tùy bệnh cảnh và công cụ đánh giá [2] ➢ Suy yếu làm gia tăng tử vong và tàn tật trên NCT bị NMCT cấp [3] ➢ Số lượng nghiên cứu về liên quan giữa suy yếu và biến cố tim mạch nặng trên bệnh nhân rất cao tuổi bị NMCT cấp còn rất hạn chế. 1. Xujiao Chen, et al (2014). Clin Interv aging, 2014; 9: 433–441. 2. Afilalo J., et al. (2014). J Am Coll Cardiol, 63 (8), 747-62. 3. Graham MM, et al (2013). Can J Cardiol, 2013 Dec;29(12):1610-5. 4
- MụcTIÊU MỤC tiêu NGHIÊN nghiên CỨU cứu ❖ Khảo sát mối liên quan giữa suy yếu với các biến cố tim mạch nặng nội viện và tại thời điểm sáu tháng trên bệnh nhân rất cao tuổi bị nhồi máu cơ tim cấp. 5
- TỔNG QUAN Y VĂN Khái niệm người cao tuổi và rất cao tuổi ➢ Theo WHO và Liên Hiệp Quốc: ≥ 60 tuổi: NCT ➢ Tại Việt Nam, Pháp lệnh NCT năm 2000: ≥ 60 tuổi: NCT ➢ Theo AHA/ACC năm 2014: ≥ 75 tuổi: người cao tuổi (older adult, very old) [1] ➢ Một nghiên cứu tổng quan về CTMVQD trên NCT năm 2015 [3]: ✓ 60 – 79 tuổi: NCT (elderly) ✓ ≥ 80 tuổi: người rất cao tuổi (very elderly, octogenarian) 1. Ezra A. Amsterdam, et al (2014). Circulation. 2014;130: e2373. 2. Vimalraj Bogana Shanmugam, et al (2015). J Geriatr Cardiol, 2015 Mar; 12(2): 174–184 6
- TỔNG QUAN Y VĂN Khuyến cáo điều trị Nhồi máu cơ tim cấp ➢ Theo ACC/AHA/ESC: chiến lược điều trị phải dựa trên tình trạng sức khỏe chung, bệnh tật đi kèm, kỳ vọng sống và suy yếu ở người cao tuổi [1], [2], [3]. ➢ Hai chiến lược điều trị cơ bản: NKBT và tái tưới máu kết hợp điều trị nội khoa ✓ Nội khoa: Asprin, clopidogrel, ticagrelor, kháng đông, statin, ức chế men chuyển/ức chế thụ thể, ức chế beta, ức chế canxi, nitrate có hiệu quả và an toàn như trên người không cao tuổi [1], [2], [3]. ✓ Tái tưới máu mạch vành: Tiêu sợi huyết, can thiệp mạch vành qua da và phẫu thuật bắc cầu mạch vành 1. Ezra A. Amsterdam, et al (2014). Circulation. 2014;130:2354-2394. 2. Patrick T. O’Gara, et al (2013). Circulation. 2013;127:e362-e425 3. Roffi M., et al (2016). Eur Heart J, 37 (3), 267-315. 7
- TỔNG QUAN Y VĂN Thang điểm lâm sàng đánh giá suy yếu (Clinical Frailty Scale) được phát triển bởi ĐH Dalhousie – Canada [1], [2] 1. Nguyễn Trần Tố Trân (2017). Tích tuổi học lão khoa, Nhà xuất bản Y học Tp. Hồ Chí Minh, tr.90-92. 8 2. Dent E., et al (2016). Eur J Intern Med, 31, 3-10
- TỔNG QUAN Y VĂN Nghiên cứu về ảnh hưởng của suy yếu lên biến cố tim mạch nặng Tác giả/Năm Nghiên cứu/Số bệnh nhân Kết quả: Suy yếu so với không suy yếu Purser [1] Đoàn hệ tiến cứu trên 309 BN ≥ 70 tuổi o 6 tháng: tăng tỷ lệ tử vong (12% so với 8%; p < 0,05) 2006 Suy yếu theo tiêu chuẩn Fried Bệnh mạch vành nhiều nhánh Ekerstad [2] Đoàn hệ tiến cứu trên 307 BN ≥ 75 tuổi o Nội viện: tăng tỷ lệ tử vong (10,1% so với 1,9%; p = 0,003) Theo thang điểm lâm sàng đánh giá suy 2011 yếu Canada NMCT cấp 1. Purser J. L., et al (2006). J Am Geriatr Soc, 54 (11), 1674-81 2. Ekerstad N., et al. (2011). Circulation, 124 (22), 2397-404 9
- ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ➢ Thiết kế nghiên cứu: Đoàn hệ, tiến cứu và không can thiệp ➢ Cỡ mẫu áp dụng theo công thức so sánh 2 tỷ lệ ➢ Ước tính cỡ mẫu nghiên cứu: N = 226 ➢ Kỹ thuật chọn mẫu: Lấy mẫu thuận tiện. 10
- ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ➢ Tiêu chuẩn chọn mẫu: + BN ≥ 80 tuổi bị NMCT cấp nhập viện điều trị tại khoa Tim mạch Can thiệp BV ĐHYD TP.HCM, khoa Tim mạch Cấp cứu và Can thiệp BV Thống Nhất, khoa Nội Tim mạch BV Chợ Rẫy và khoa Nội Tim mạch BV 30/4 từ tháng 6/2017 đến tháng 6/2018. + BN đồng ý tham gia nghiên cứu ➢ Tiêu chuẩn loại trừ: - BN có bệnh lý ác tính kèm theo - BN tử vong tại thời điểm nhập viện - BN sa sút trí tuệ không người đại diện - BN không đồng ý tham gia nghiên cứu 11
- ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Lược đồ nghiên cứu N = 275 N = 275 N = 275 n = 133 n = 142 n = 172 n = 103 12
- ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Biến số Loại biến Định nghĩa/Phân loại Tử vong nội viện Sống còn Tử vong trong thời gian nằm viện, bệnh nặng xin về Tử vong do mọi nguyên nhân Sống còn Tử vong tại thời điểm kết thúc nghiên cứu Tử vong do tim mạch Sống còn Tử vong do NMCT, suy tim, rối loạn nhịp (dựa trên giấy ra viện, hồ sơ bệnh án) tại thời điểm kết thúc nghiên cứu [1] Tái nhồi máu cơ tim Nhị giá NMCT mới trong vòng 28 ngày [2] (reinfarction MI) Có, không Nhồi máu cơ tim tái phát Nhị giá NMCT mới sau 28 ngày [2] (recurrent MI) Có, không Xuất huyết nặng Nhị giá Xuất huyết gây tử vong, xuất huyết nội sọ, xuất huyết làm HGB giảm ≥ 5g/dL hoặc HCTgiảm ≥ 15% [3] – Có, không Đột quỵ não Nhị giá Thiếu sót chức năng thần kinh đột ngột, khu trú, > 24 tiếng, loại trừ nguyên nhân chấn thương sọ não (kèm CT Scan/MRI) [1]. Có, không 1. Karen A. Hicks, et al (2014). ACC/AHA Key Data Elements and Definitions for Cardiovascular Endpoint Events in Clinical Trials. Circulation. 2015;409-410. 2. Thygesen K., J. S. Alpert, A. S. Jaffe, M. L. Simoons, B. R. Chaitman, H. D. White, et al. (2012) "Third universal definition of myocardial infarction". Circulation, 126 (16), 2020-35. 3. Mehran R, et al. (2011). “ Standardized bleeding definition for cardiovascular clinical trials: a consensus report from the bleeding academic research consortium.” Circulation. 123 (23): 2736–47 13
- ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ▪ Nhập liệu và phân tích: Epi Data 3.1 và STATA 13.0 ▪ Thống kê mô tả biến số định tính: tỷ lệ %, tần số ▪ Thống kê mô tả biến số định lượng: Phân phối chuẩn: Trung bình ± độ lệch chuẩn. Phân phối không chuẩn: Trung vị và khoảng tứ phân vị 25% - 75% ▪ Để xác các tỷ lệ và các mối liên quan ở mục tiêu nghiên cứu: ✓ Đối với 2 biến số định tính thì dùng phép kiểm Chi bình phương (nếu có ô có vọng trị
- KẾT QUẢ - BÀN LUẬN MỤC TIÊU: MỐI LIÊN QUAN GIỮA SUY YẾU VỚI CÁC BIẾN CỐ TIM MẠCH NẶNG NỘI VIỆN VÀ TẠI THỜI ĐIỂM 6 THÁNG TRÊN BỆNH NHÂN RẤT CAO TUỔI BỊ NMCT CẤP. 15
- KẾT QUẢ - BÀN LUẬN Một số đặc tính mẫu bệnh nhân nghiên cứu theo SUY YẾU Suy yếu (n = 172) Không suy yếu (n = 103) p Tuổi (trung vị, năm) 85,5 (83 : 89) 80 (80 :81)
- KẾT QUẢ - BÀN LUẬN Một số đặc tính mẫu bệnh nhân nghiên cứu theo SUY YẾU Suy yếu (n = 172) Không suy yếu (n = 103) p NMCT cấp ST chênh lên 40 (23,26) 24 (23,3) 0,99 NMCT cấp không ST chênh lên 132 (76,74) 79 (76,7) 0,99 Killip I 97 (56,4) 64 (62,14) 0,35 Killip ≥ 2 75 (43,6) 39 (37,86) 0,35 Phân suất tống máu thất trái (%, trung bình) 47,4 ± 15,2 47,5 ± 16,4 0,97 Độ lọc cầu thận ước lượng (mL/ph) 53,28 (39 : 68,1) 58,3 (46 : 69) 0,037 Hematocrite (%) 36,45 (32,45 : 39,3) 36,8 (32,6 : 39,4) 0,24 Hemoglobin (g/dL) 11,95 (10,5 : 13,1) 12,3 (10,9 : 13,5) 0,07 TIMI cho NMCT cấp không ST chênh lên 4,1 ± 0,99 3,9 ± 0,74 0,13 TIMI cho NMCT cấp ST chênh lên 8,5 ± 1,71 7,8 ± 2,12 0,2 Điểm GRACE 169,8 ± 21 158 ± 20,5
- KẾT QUẢ - BÀN LUẬN Mối liên quan giữa SUY YẾU với các biến cố tim mạch nặng NỘI VIỆN 20 18.02 18 16 14 12 p = 0,002 10 8 p = 0,022 6 4.85 4.65 p = 0,273 4 p = 0,61 2.91 2 0.97 1.16 0.58 0 0 Tử vong (%) Tái nhồi máu cơ tim (%) Đột quỵ (%) Xuất huyết nặng (%) SUY YẾU (n = 172) KHÔNG SUY YẾU (n = 103) 18
- KẾT QUẢ - BÀN LUẬN Mối liên quan giữa SUY YẾU với các biến cố tim mạch nặng NỘI VIỆN • So sánh kết quả nghiên cứu: 19
- KẾT QUẢ - BÀN LUẬN Mối liên quan giữa SUY YẾU với các biến cố tim mạch nặng TẠI THỜI ĐIỂM 6 THÁNG 18 16 15.7 14 12 11.05 p = 0,75 9.88 10 p = 0,1 p = 0,24 8.74 8 6.8 6.8 6 p = 0,15 4 p = 0,32 2.91 1.94 2 0.58 0.58 0 Tử vong do mọi Tử vong do tim mạch Nhồi máu cơ tim tái Đột quỵ (%) Xuất huyết nặng (%) nguyên nhân (%) (%) phát (%) SUY YẾU (n = 172) KHÔNG SUY YẾU (n = 103) 20
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
KHÁNG SINH ĐỒ & MỘT SỐ VẤN ĐỀ LIÊN QUAN
27 p | 80 | 16
-
Bài giảng Chương 11: Gây nhiễu trong các nghiên cứu dịch tễ học - PGS.TS. Lê Hoàng Ninh
36 p | 184 | 11
-
Bài giảng Máu và chỉ định sử dụng máu - ThS. Hoàng Thị Anh Thư
18 p | 5 | 2
-
Bài giảng Sử dụng meronem trên bệnh nhân ARDS/viêm phổi bệnh viện - BS. Nguyễn Vinh Anh
19 p | 2 | 2
-
Bài giảng Bệnh lý đường tiêu hóa thai nhi - BS. CK2 Nguyễn Thị Thu Trang
51 p | 3 | 2
-
Bài giảng Dinh dưỡng cho trẻ bệnh tim bẩm sinh - PGS. TS. Vũ Minh Phúc
32 p | 1 | 1
-
Bài giảng Sử dụng thuốc vận mạch ở bệnh nhân sốc tim - THS. BS. Phan Vũ Anh Minh
23 p | 2 | 1
-
Bài giảng Triệu chứng đường tiết niệu dưới ở nữ giới (Non-neurogenic Female LUTS) - Ts. Bs. Đỗ Anh Toàn
62 p | 1 | 1
-
Bài giảng Siêu âm chẩn đoán viêm phúc mạc - BsCK2. Nguyễn Hữu Chíhanhykhoa.com)
36 p | 2 | 1
-
Bài giảng Sự chuyên chở O2 và CO2 - Bs. Vũ Trần Thiên Quân
5 p | 1 | 1
-
Bài giảng Ứng dụng chuỗi xung SILENT MRA tại Bệnh viện Vinmec Đà Nẵng - CN Dương Anh Nhật, CN Nguyễn Hữu Xuân, CN Văn Minh Tân
37 p | 2 | 1
-
Bài giảng Kỹ năng giao tiếp tư vấn sử dụng thuốc - PGS.TS. Nguyễn Tuấn Dũng
24 p | 1 | 0
-
Bài giảng Hiện tượng bề mặt và sự hấp phụ - TS. Trần Phi Hoàng Yến
138 p | 0 | 0
-
Bài giảng Thần kinh thực vật - BS. Bùi Diễm Khuê
25 p | 0 | 0
-
Bài giảng Sa sút trí tuệ sau đột quỵ - TS. Lê Văn Tuấn
41 p | 1 | 0
-
Bài giảng Đánh giá nguy cơ tim mạch chu phẫu và sử dụng thuốc kháng đông chu phẫu theo các khuyến cáo mới hiện hành - THS.BS. Trần Lê Uyên Phương
66 p | 1 | 0
-
Bài giảng Sự chuyên chở O2 và CO2 - Bs. Vũ Trần Thiên Quân (27 trang)
27 p | 1 | 0
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn