intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Bài 1: Một số vấn đề lí luận về Luật Kinh doanh quốc tế - GV. Mai Xuân Minh

Chia sẻ: Lavie Lavie | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:32

390
lượt xem
22
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mời các bạn tham khảo bài giảng Bài 1: Một số vấn đề lí luận về Luật Kinh doanh quốc tế sau đây để nắm bắt được những kiến thức khái quát về thương mại quốc tế và kinh doanh quốc tế; nguồn của Luật Kinh doanh quốc tế; nguyên tắc cơ bản trong thương mại quốc tế; một số thiết chế cơ bản trong kinh doanh quốc tế.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Bài 1: Một số vấn đề lí luận về Luật Kinh doanh quốc tế - GV. Mai Xuân Minh

  1. Bài 1 MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÍ LUẬN VỀ  LUẬT KINH DOANH QUỐC TẾ   GV: MAI XUÂN MINH
  2. MỘT  SỐ  VẤN  ĐỀ  LÍ  LUẬN  VỀ  LUẬT  KINH  DOANH QUỐC TẾ. I. KHÁI  QUÁT  VỀ  THƯƠNG  MAI  QUỐC  TẾ  VÀ  KINH DOANH QUỐC TẾ. II. NGUỒN CỦA LUẬT KINH DOANH QUỐC TẾ. III. MỘT  SỐ  NGUYÊN  TẮC  CƠ  BẢN  TRONG  THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ. IV. GIỚI  THIỆU  MỘT  SỐ  THIẾT  CHẾ  CƠ  BẢN  TRONG KINH DOANH QUỐC TẾ.
  3. I.  KHÁI  QUÁT  VỀ  THƯƠNG  MẠI  QUỐC  TẾ VÀ KINH DOANH QUỐC TẾ. 1.1. Khái niệm hoạt động thương mại:  Hoạt  động  TM  được  hiểu  là  hoạt  động  nhằm  mục  đích  sinh  lợi,  bao  gồm: mua bán hàng hóa, cung  ứng dịch vụ,  đầu tư, xúc tiến thương mại và các hoạt động nhằm mục  đích sinh lợi khác.  Mua bán hàng hóa quốc tế là việc xuất, nhập khẩu hàng  hóa theo đó hàng hóa được đưa ra, vào lãnh thổ VN hoặc  khu vực đặc biệt nằm trên lãnh thổ VN được coi là khu vực  riêng theo qui định của PL.  Như vậy: Hoạt động thương mai quốc tế được hiểu là các  hoạt  động  thương  mại  vượt  ra  khỏi  biên  giới  quốc  gia  hoặc biên giới hải quan.
  4. 1.2. Khái niệm thương mai quốc tế  và kinh doanh quốc tế.  Việt Nam:  TMQT ( international trade) và KDQT  (international comercer) thường được hiểu chung  với nhau một nghĩa là thương mai quốc tế.   Thế giới: Thương  mai  quốc  tế:  là  hoạt  động  TMQT  do các quốc gia thực hiện với nhau. Kinh doanh quốc tế: là hoạt động TMQT do  các thương nhân tiến hành.
  5. 1.3. Luật kinh doanh quốc tế (luật  thương mại quốc tế).  Luật kinh doanh quốc tế là tổng thể các nguyên tắc, các  quy phạm pháp luật điều chỉnh quan hệ giữa các chủ thể  trong hoạt động kinh doanh thương mại quốc tế.  Kinh  doanh  quốc  tế  là  hoạt  động  có  yếu  tố  nước  ngoài:  Chủ thể có quốc tịch hoặc trụ sở thương mại  ở các nước  khác nhau.  Sự  kiện  làm  phát  sinh,  thay  đổi  hoặc  chấm  dứt  quan  hệ  kinh doanh thương mại xảy ra ở nước ngoài.  Đối tượng của quan hệ kinh doanh thương mại (hàng hóa,  dịch vụ …) ở nước ngoài.
  6. 1.4. Chủ thể trong kinh doanh quốc  tế:  Cá nhân: ­ Điều kiện về nhân thân:  ­ Năng lực chủ thể ­ Tình  trạng  nhân  thân  (các  điều  kiện  khác  nhau  của  mỗi  quốc gia… những người không bị tòa án tước quyền kinh  doanh, hoặc không đang chấp hành hình phạt tù… ­ Điều  kiện  về  nghề  nghiệp:  PL.  mỗi  nước  khác  nhau  quy  định  điều  kiện  về  một  số  nghề  nghiệp  như  công  chức, luật sư, bác sĩ không được tham gia vào hoạt động  kinh doanh thương mại quốc tế.
  7. * Pháp nhân:  Pháp  nhân  là  tổ  chức  được  NN  thành  lập  hoặc  công  nhận  khi  hội  đủ  các  điều  kiện  pháp  lý  theo  quy định của PL.  Khi  tham  gia  vào  quan  hệ  KDTM  quốc  tế  pháp  nhân thường được gọi là thương nhân.  Đ 6,Luật TM 2005:  “Thương nhân là tổ chức kinh  tế  được  thành  lập  hợp  pháp  và  có  quyền  hoạt  động  trong  phạm  vi  ngành  nghề  tại  các  địa  bàn,  dưới  các  hình  thức,  phương  thức  mà  PL  không  cấm.” 
  8. * Quốc gia:  Quốc gia là chủ thể đặc biệt trong quan hệ kinh  doanh thương mại quốc tế.  Khi  tham  gia  vào  hoạt  động  KDTM  quốc  tế  với  các  chủ  thể  khác  quốc  gia  có  thể  không  tuân  theo một số nguyên tác sau (trừ khi quốc gia từ  bỏ nó): ­ Về  Nguyên  tắc  bình  đẳng:  quốc  gia  được  hưởng quyền miễn trừ về chủ quyền. ­ Về  nguyên  tắc  chọn  luật:  luật  quốc  gia  sẽ  được lựa chọn áp dụng.
  9. II­NGUỒN  CỦA  LUẬT  KINH  DOANH  QUỐC TẾ. 2.1. Pháp luật quốc gia: a. Khái niệm:  Pháp luật quốc gia trong kinh doanh thương  mai quốc tế là tổng hợp các quy nguyên tắc, quy phạm  pháp  luật  điều  chỉnh  các  hoạt  động  của  các  chủ  thể  trong kinh doanh thương mại quốc tế. b. Điều kiện áp dụng luật quốc gia:  Các bên chủ thể trong kinh doanh quốc tế thỏa thuận áp  dụng luật quốc gia (luật quốc gia có thể là luật của các  quốc  gia  các  bên  hoặc  có  thể  là  luật  của  quốc  gia  thứ  ba).  Luật quốc gia sẽ được áp dụng nếu có quy phạm xung  đột dẫn chiếu đến.
  10. *  Các  luật  thường  được  quy  phạm  xung đột dẫn chiếu đến:  Luật  quốc  tịch  của  các  bên  chủ  thể  (lex  nationalis);  Luật  nơi  cư  trú  của  các  bên  chủ  thể  (lex  domicilii);  Luật nơi có vật (Lex rei sitae);  Luật nơi ký kết hợp đồng (Lex loci contractus);  Luật nơi thực hiện hợp đồng (Lex loci solutioniss)
  11. c.  Luật  của  VN  –  nguồn  luật  kinh  doanh quốc tế.  Hiến pháp.  Bộ luật dân sự.  Luật thương mại.  Luật hàng hải VN.  Luật hàng không dân dụng VN.  Luật thuế xuất nhập khẩu.  Các nghị định của chính phủ. …
  12. 2.2. Điều ước quốc tế: a. Khái  niệm:  là  văn  bản  pháp  lý  do  quốc  gia  tham  gia  hoặc ký kết nhằm điều chỉnh các hoạt động kinh doanh  thương mại có yếu tố nước ngoài. b. Phân loại điều ước quốc tế:  Căn  cứ  số  lượng  chủ  thể  tham  gia  của  điều  ước:  Điều  ước  quốc  tế  song  phương  và  Điều  ước  quôc  tế  đa  phương. Ví dụ:  Căn  cứ  vào  tính  chất  điều  chỉnh:  Điều  ước  quy  định  nguyên tắc chung và điều  ước quy định một cách cụ thể  các  quyền  và  nghĩa  vụ  cụ  thể  của  các  bến  trong  kinh  doanh thương mại.
  13. c. Điều kiện áp dụng các quy phạm  của điều ước quốc tế:  Các  chủ  thể  có  quốc  tịch  hoặc  nơi  cư  trú  ở  các  quốc gia là nước thành viên của điều ước quốc tế  đó.  Trong trường hợp có sự quy định khác nhau giữa  điều  ước  quốc  tế  và  luật  quốc  gia  thành  viên  thì  quy định của luật quốc tế được ưu tiên áp dụng.  Nếu  các  bên  có  thỏa  thuận  áp  dụng  điều  ước  quốc  tế nếu họ không có quốc tịch và nơi cư trú  là quốc gia thành viên.
  14. 2.3. Tập quán quốc tế: a. Khái  niệm:  Tập  quán  quốc  tế  là  thói  quen  trong  kinh  doanh thương mại được hình thành từ lâu đời, có nội dung  cụ  thể,  rõ  ràng,  được  áp  dụng  liên  tục  và  được  các  chủ  thể trong kinh doanh thương mại quốc tế chấp nhận một  cách phổ biến. b. Điều kiện có hiệu lực pháp lý của tập quán quốc tế:  Khi các bên thỏa thuận áp dụng.  Khi điều ước quốc tế liên quan quy định áp dụng.  Khi luật quốc gia quy định áp dụng.  Khi  cơ  quan  xét xử cho rằng các  bên  đã mặc  nhiên  thùa  nhận và sử dụng trong giao dịch đó.
  15. c. Giới thiệu INCOTERMS năm 2000  INCOTERMS (International Commercial Terms) –  các điều kiện thương mại quốc tế.   INCOTERMS là văn bản tập hợp các quy tắc giải  thích  một  cách  thống  nhất  các  tập  quan  thương  mại quốc tế   do  Phòng  thương  mại  quốc  tế  ICC  (International  Chamber of Commerce) soạn thảo ban hành.   Phiên bản mới nhất hiện nay là năm 2000.
  16. *  Điều  kiện  có  giá  trị  pháp  lý  của  INCOTERMS.  INCOTERMS  có  giá  trị  bắt  buộc  các  bên  của  hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế khi các bên  thỏa thuận áp dụng. (điểm 2 Incoterms 2000).  Những điều khoản riêng do các bên chủ thể giải  thích trong hợp  đồng có giá trị cao hơn mọi giải  thích của INCOTERMS (điểm 6 Incoterms 2000).
  17. *  Cấu  tạo  INCOTERMS 2000 (gồm 13  điều kiện chia làm 4 nhóm).  1. Nhóm E: (1 điều kiện).   EXW (Ex Works) giao tại xưởng. * Người bán có nghĩa vụ đặt hàng hóa dưới sự định đoạt của  người mua ngay tại xưởng của người bán. 2. Nhóm F: (3 điều kiện)  FCA (Free Carrer) giao cho người chuyên chở.  FAS (Free Alongside Ship) giao dọc mạn tàu.  FOB (Free On Board) giao trên tàu. * Người bán phải giao hàng cho người chuyên chở do người  mua chỉ định.
  18. 3. Nhóm C (4 điều kiện).  CFR (Cost and Freight) Tiền hàng và cước phí.  CIF (Cost, Insurance and Feight) Tiền hàng, phí bảo hiểm  và cước phí.  CPT (Carriage Paid To) Cước phí trả tới.  CIP  (Carriage  and  Insurace  Paid  to)  Cước  phí  và  bảo  hiểm trả tới. * Người bán phải ký kết một hợp đồng vận tải nhưng không  phải chịu rủi ro về mất mát hư hỏng hàng hóa và những  chi  phí  khác  do  những  tình  huống  khác  xảy  ra  sau  khi  hàng được giao cho người chuyên chở.
  19. 4. Nhóm D (5 điều kiện).  DAF (Delivered At Frontier) giao tại biên giới.  DES (Delivered Ex Ship) giao tại tàu  DEQ (Delivered Ex Quay) giao tại cầu tàu.  DDU  (Delivered  Duty  Unpaid)  giao  hàng  thuế  chưa trả.  DDP (Delivered Duty Paid) giao hàng thuế đã trả. * Người bán phải chịu mọi chi phí và rủi ro đối với  việc đưa hàng tới nơi đến.
  20. *  Cấu  tạo  của  từng  điều  kiện  INCOTERMS 2000.  Mỗi  điều  kiện  gồm  10  tiêu  đề,  mỗi  tiêu  đề  qui  định từng nghĩa vụ của bên bán và bên mua.   Bên bán được đặt tên là A từ A1 đến A10.  Bên mua được đặt tên là B từ B1 đến B10.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2