intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Bài 5: Cách thức vận động, phát triển của sự vật và hiện tượng - Hoàng Thị Chơi

Chia sẻ: Nhân Sinh | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:31

108
lượt xem
7
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng "Cách thức vận động, phát triển của sự vật và hiện tượng" do Hoàng Thị Chơi biên soạn cung cấp các kiến thức giúp học sinh có thể hiểu rõ và phân biệt được sự khác nhau giữa Chất và Lượng của sự vật, hiện tượng; nắm được mối quan hệ giữa sự biến đổi về lượng và sự biến đổi về hất,cách thức vận động phát triển của sự vật và hiện tượng, từ đó vận dụng giải thích các hiện tượng trong tự nhiên, khoa học và đời sống cũng như áp dụng vào nghiên cứu, học tập.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Bài 5: Cách thức vận động, phát triển của sự vật và hiện tượng - Hoàng Thị Chơi

  1. SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TỈNH ĐIỆN BIÊN TRƯỜNG PTDTNT - THPT HUYỆN MƯỜNG NHÉ CUỘC THI THIẾT KẾ BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ E-LEARNING BÀI GIẢNG : CÁCH THỨC VẬN ĐỘNG, PHÁT TRIỂN CỦA SỰ VẬT VÀ HIỆN TƯỢNG. MÔN GIÁO DỤC CÔNG DÂN 10 – BÀI 5. GV: Khoàng Thị Chơi Gmail: Hongchoimnnt@gmail.com ĐT: 0166.920.8880 Điện Biên, tháng 4/2015.
  2. KIỂM TRA BÀI CŨ.
  3. Câu 1 - Nguồn gốc vận động, phát triển của sự vật, hiện tượng là gì? A) Năng lượng. B) Tiến hóa. C) Mâu thuẫn. D) Tất cả các ý trên. Đúng rồi! Sai rồi! Câu trả lời là: Em chưa hoàn Đúngthành rồi! câu hỏi. Đáp án đúng là: Chấp nhận. Làm lại. Em chưa hoàn thành câu hỏi.
  4. Câu 2 - Mâu thuẫn tồn tại ở đâu? A) Trong một số hoạt động của con người. B) Trong hầu hết sự vật hiện tượng. C) Trong ý thức của con người. D) Trong mọi sự vật hiện tượng. Đúng rồi! Sai rồi! Câu trả lời là: Em chưa hoàn Đúngthành rồi! câu hỏi. Đáp án đúng là: Chấp nhận. Làm lại. Em chưa hoàn thành câu hỏi.
  5. Kiểm tra bài cũ. Điểm số: {score} Điểm tối đa: {max-score} Số lần làm bài: {total-attempts} Question Feedback/Review Information Will Appear Here Tiếp tục. Xem lại.
  6. NỘI DUNG BÀI HỌC.
  7. BÀI 5 - CÁCH THỨC VẬN ĐỘNG, PHÁT TRIỂN CỦA SỰ VẬT VÀ HIỆN TƯỢNG. I – Nội dung bài học: 1. Chất. 2. Lượng. 3. Quan hệ giữa sự biến đổi về lượng và sự biến đổi về chất. II – Mục tiêu: + Hiểu rõ và phân biệt được sự khác nhau giữa Chất và Lượng của sự vật, hiện tượng. + Nắm được mối quan hệ giữa sự biến đổi về lượng và sự biến đổi về chất,cách thức vận động phát triển của sự vật và hiện tượng, từ đó vận dụng giải thích các hiện tượng trong tự nhiên, khoa học và đời sống cũng như áp dụng vào nghiên cứu, học tập.
  8. BÀI 5 - CÁCH THỨC VẬN ĐỘNG, PHÁT TRIỂN CỦA SỰ VẬT VÀ HIỆN TƯỢNG. 1. Chất: Màu trắng Mặn Thể rắn Muối Hạt nhỏ Làm từ nước biển NaCl Tan trong nước
  9. BÀI 5 - CÁCH THỨC VẬN ĐỘNG, PHÁT TRIỂN CỦA SỰ VẬT VÀ HIỆN TƯỢNG. 1. Chất: Màu trắng Ngọt Thể rắn Đường Hạt nhỏ Làm từ mía C12H22O11 Tan trong nước
  10. BÀI 5 - CÁCH THỨC VẬN ĐỘNG, PHÁT TRIỂN CỦA SỰ VẬT VÀ HIỆN TƯỢNG. 1. Chất: - Tất cả những đặc điểm của Đường và Muối chúng ta vừa nêu trên đây được gọi là “Chất” của Đường và Muối. Vậy “Chất” là gì? Chất là khái niệm dùng để chỉ những thuộc tính cơ bản, vốn có của sự vật và hiện tượng, tiêu biểu cho sự vật và hiện tượng đó, phân biệt nó với các sự vật và hiện tượng khác.
  11. BÀI 5 - CÁCH THỨC VẬN ĐỘNG, PHÁT TRIỂN CỦA SỰ VẬT VÀ HIỆN TƯỢNG. 1. Chất: Một số ví dụ về chất: Điện thoại di động: - Màu đen. Thước kẻ: - Hình khối. - Màu trắng. - Làm từ kim loại, - Hình chữ nhật. nhựa tổng hợp…. - Mỏng. - Màn hình cảm ứng. - Làm bằng nhựa tổng hợp. - Sang trọng, lịch sự.. - Chất dẻo, không tan trong nước….
  12. BÀI 5 - CÁCH THỨC VẬN ĐỘNG, PHÁT TRIỂN CỦA SỰ VẬT VÀ HIỆN TƯỢNG. 2. Lượng: 1 Nắm 1Kg Muối Đường 1 Kg 1 Nắm Lượng
  13. BÀI 5 - CÁCH THỨC VẬN ĐỘNG, PHÁT TRIỂN CỦA SỰ VẬT VÀ HIỆN TƯỢNG. 2. Lượng: Vậy “Lượng” là gì? Lượng là khái niệm dùng để chỉ những thuộc tính vốn có của sự vật và hiện tượng biểu thị trình độ phát triển (cao, thấp), quy mô (lớn, nhỏ), tốc độ vận động (nhanh, chậm), số lượng (ít, nhiều)… của sự vật và hiện tượng.
  14. BÀI 5 - CÁCH THỨC VẬN ĐỘNG, PHÁT TRIỂN CỦA SỰ VẬT VÀ HIỆN TƯỢNG. 2. Lượng: Một số ví dụ về Lượng: Quả cam: Viên đạn: - Số lượng: 2 quả. - Số lượng: 1 viên. - Đường kính 5cm. - Đường kính đầu 7,92 mm. - Nặng 0,2kg…. - Dài 56 mm. - Tốc độ ban đầu : 720m/s….
  15. BÀI TẬP CỦNG CỐ.
  16. Câu 1 - Khi nói về một người, câu nào sau đây nói đến "Chất" của người đó? A) Cao 1m70, nặng 67Kg, vui vẻ, năng động. B) Vui vẻ,hiền lành, năng động, thông minh. C) Năng động, nhanh nhẹn, 30 tuổi. Đúng rồi! Sai rồi! Câu trả lời là: Em chưaĐúng trả lời rồi!câu hỏi. Đáp án đúng là: Chấp nhận. Làm lại. Em chưa hoàn thành câu hỏi.
  17. Câu 2 - Câu nào sau đây nói về "Lượng" của ngôi nhà? A) Thoáng mát, sạch sẽ, sang trọng. B) Có 3 tầng, cao khoảng 10m, 1 phòng khách, 3 phòng ngủ. C) Có 3 tầng, thoáng mát, sạch sẽ, có sân thượng. Đúng rồi! Sai rồi! Câu trả lời là: Em chưaĐúng trả lời rồi!câu hỏi. Đáp án đúng là: Chấp nhận. Làm lại. Em chưa hoàn thành câu hỏi.
  18. Kết quả Điểm số: {score} Điểm tối đa: {max-score} Số lần làm bài: {total-attempts} Question Feedback/Review Information Will Appear Here Tiếp tục. Xem lại.
  19. BÀI 5 - CÁCH THỨC VẬN ĐỘNG, PHÁT TRIỂN CỦA SỰ VẬT VÀ HIỆN TƯỢNG. 3. Quan hệ giữa sự biến đổi về lượng và sự biến đổi về chất: a. Sự biến đổi về lượng dẫn đến sự biến đổi về chất: Rắn Lỏng Hơi
  20. BÀI 5 - CÁCH THỨC VẬN ĐỘNG, PHÁT TRIỂN CỦA SỰ VẬT VÀ HIỆN TƯỢNG. a. Sự biến đổi về lượng dẫn đến sự biến đổi về chất: Nút Nút t t 0C 100 C Rắn Độ Lỏng Độ Hơi - Nước đã có những thay đổi về dạng tồn tại (Rắn – Lỏng – Hơi) bắt đầu từ sự thay đổi về nhiệt độ. - Sự biến đổi về chất của sự vật,hiện tượng bắt đầu từ sự biến đổi về lượng. - Giới hạn mà trong đó sự biến đổi về lượng chưa làm thay đổi về chất của sự vật và hiện tượng được gọi là độ - Điểm giới hạn mà tại đó sự biến đổi của lượng làm thay đổi chất của sự vật và hiện tượng được gọi là điểm nút
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
3=>0