intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

SKKN: Sử dụng kiến thức liên môn trong giảng dạy bài 5: Cách thức vận động, phát triển của sự vật, hiện tượng (GDCD 10)

Chia sẻ: Trần Thị Ta | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:29

72
lượt xem
10
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mục tiêu của đề tài là Sử dụng kiến thức liên môn trong giảng dạy bài 5:Cách thức vận động, phát triển của sự vật, hiện tượng (Phần thứ nhất – Công dân với việc hình thành thế giới quan, phương pháp luận khoa học - GDCD lớp 10) sẽ giúp các em có một tư duy lôgíc trong học tập, qua đó các em cũng hứng thú hơn trong học tập.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: SKKN: Sử dụng kiến thức liên môn trong giảng dạy bài 5: Cách thức vận động, phát triển của sự vật, hiện tượng (GDCD 10)

  1. SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HÀ NỘI                                                                       MàSKKN …………… SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM   TÊN ĐỀ TÀI: SỬ DỤNG KIẾN THỨC LIÊN MÔN TRONG GIẢNG DẠY  BÀI 5: CÁCH THỨC VẬN ĐỘNG, PHÁT TRIỂN  CỦA SỰ VẬT VÀ HIỆN TƯỢNG  (GDCD 10) Môn: Giáo dục công dân
  2. NĂM HỌC: 2014 ­ 2015
  3. Sử dụng kiến thức liên môn trong giảng dạy bài 5: Cách thức vận động,  phát triển của sự vật, hiện tượng (GDCD 10) MỤC LỤC  PHẦN MỞ ĐẦU                                                                                                                            ........................................................................................................................      2  1. LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI.                                                                                                          ......................................................................................................     2  2. CƠ SỞ LÍ LUẬN .                                                                                                                 .............................................................................................................      3  3. CƠ SỞ THỰC TIỄN                                                                                                             .........................................................................................................      3  4. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU.                                                                                                 .............................................................................................     5  5. NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU.                                                                                                 .............................................................................................      5  6. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU.                                                                     .................................................................      5  NỘI DUNG ĐỀ TÀI                                                                                                                       ...................................................................................................................      6  PHẦN I. THỰC TRẠNG CỦA VẤN ĐỀ                                                                                   ..................................................................................        6  1. THUẬN LỢI.                                                                                                                         .....................................................................................................................     6  2. KHÓ KHĂN.                                                                                                                          ......................................................................................................................      6  PHẦN II. GIẢI PHÁP                                                                                                                     .................................................................................................................      9  1. LÍ  LUẬN CHO CÁCH LÀM MỚI .                                                                                     .................................................................................      9  2. LÀM MỚI TRÊN CƠ SỞ NỘI DUNG BÀI HỌC.                                                           .......................................................       10  PHẦN III. KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC .                                                                                           .......................................................................................       22  KẾT LUẬN                                                                                                                                   ...............................................................................................................................       24 1/22
  4. Sử dụng kiến thức liên môn trong giảng dạy bài 5: Cách thức vận động,  phát triển của sự vật, hiện tượng (GDCD 10) PHẦN MỞ ĐẦU 1. LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI. Hiện nay, đất nước ta đang “Đẩy mạnh sự  nghiệp đổi mới, thực hiện   Công nghiệp hóa, Hiện đại hóa đất nước , tích cực chủ  động hội nhập kinh   tế quốc tế, phát triển đất nước theo con đường Xã hội chủ  nghĩa” (NQ­ TW  Đảng­ Khóa IX). Cùng với sự  kiện trên, hệ  thống giáo dục nói chung ra sức  phấn đấu thực hiện có hiệu quả  việc đổi mới chương trình Sách giáo khoa,   đổi mới phương pháp giảng dạy, nâng cao chất lượng Giáo dục theo chủ  trương của Đảng và Nhà nước nhằm mục đích nâng cao sự hiểu biết của học  sinh về mọi mặt, đáp ứng mục tiêu “Đào tạo con người Việt Nam phát triển  toàn diện” (Luật Giáo Dục). Để  thực hiện mục tiêu này, bộ  môn Giáo dục   công dân ở trường THPT được xác định giữ  một vị trí quan trọng trong việc   góp phần trực tiếp đào tạo nhân cách con người có được những phẩm chất  đạo đức cần thiết.  Trong quá trình giảng dạy bộ môn Giáo dục công dân hiện nay, một vấn   đề cấp thiết đang được đặt ra là làm thế  nào tạo cho được sự  hứng thú học   tập bộ môn, huy động được sự tham gia tích cực của học sinh trong bài giảng.  Có làm được điều đó thì chúng ta mới thực sự nâng cao được chất lượng giáo   dục bộ môn ở bậc THPT.  Đối với học sinh lớp 10 nói riêng và học sinh bậc THPT nói chung, thì  mặc dù tư  duy của các em đã tương đối phát triển, vốn sống, vốn hiểu biết  cũng đã phong phú hơn nhưng các em vẫn gặp rất nhiều khó khăn khi tiếp  cận những vấn đề  mang tính lí luận cao trong môn học Giáo dục công dân .  Đó cũng chính là một nguyên nhân rất căn bản làm giảm hứng thú trong học   tập của học sinh, dẫn đến hạn chế kết quả học tập. Chính vì vậy, người giáo  viên trong quá trình giảng day, rất cần thiết phải gắn lí luận với thực tiễn,   đổi mới cách giảng dạy để làm cho môn học bớt khô khan, khó hiểu.  Qua thực tế, việc sử  dụng kiến thức liên môn trong giảng dạy bài 5:  Cách thức vận động, phát triển của sự  vật, hiện tượng   trong chương  trình sách giáo khoa Giáo dục công dân lớp 10 đã giúp cho tiết dạy, giờ  dạy   của cá nhân tôi, sinh động hơn, hấp dẫn hơn và đạt hiệu quả cao hơn. Chính   vì vậy tôi xin được trình bày với các bạn đồng nghiệp một số  kinh nghiệm   của bản thân đã được đúc rút từ trong thực tế giảng dạy môn Giáo dục công  2/22
  5. Sử dụng kiến thức liên môn trong giảng dạy bài 5: Cách thức vận động,  phát triển của sự vật, hiện tượng (GDCD 10) dân  ở  nhà trường THPT. Tôi hi vọng rằng, sáng kiến này sẽ  giúp cho kinh  nghiệm giảng dạy của các bạn đồng nghiệp càng thêm phong phú. 2. CƠ SỞ LÍ LUẬN . Chủ  tịch Hồ  Chí Minh từng nói “Lí luận rất cần thiết, nhưng nếu học   tập không đúng thì sẽ không có kết quả. Do đó trong học tập lí luận chúng ta   cần nhấn mạnh: Lí luận phải liên hệ với thực tiễn, thống nhất giữa lí luận và  thực tiễn là một nguyên tắc căn bản của chủ  nghĩa Mác Lê Nin. Thực tiễn   không có lí luận hướng dẫn thì thực tiễn mù quáng. Lí luận mà không liên hệ  với thực tiễn là lí luận suông.”( Hồ Chí Minh, Toàn tập, NXB Chính trị  quốc  gia, Hà Nội, 2000, tr. 496) Trong những năm qua do yêu cầu khách quan của sự phát triển khoa học   giáo dục, việc nâng cao chất lượng dạy và học đã có sự cải tiến về nội dung   và phương pháp dạy học nhằm đạt hiệu quả  cao như phương pháp dạy học  nêu vấn đề, lấy học sinh làm trung tâm nhằm phát huy tính tích cực chủ động  lĩnh hội kiến thức của học sinh, phương pháp trực quạn đàm thoại…đã mang   lại hiệu quả đáng mừng.   Trong việc giảng dạy môn Giáo dục công dân  ở  nhà trường THPT,  một yêu cầu tổng quát đặt ra cho mỗi người giáo viên là làm sao truyền   thụ  chính xác, đầy đủ  các tri thức khoa học về  chủ  nghĩa Mác­LêNin,  các đường lối chủ  trương chính sách của Đảng tới đối tượng học sinh  THPT, là đối tượng còn ít tuổi, vốn sống thực tiễn nghèo nàn, khả năng  tư  duy khái quát chưa cao. Chính vì vậy việc vận dụng kiến thức liên  môn vào trong việc giảng dạy bài 5: Cách thức vận động, phát triển của  sự  vật, hiện tượng  (Phần thứ  nhất – Công dân với việc hình thành thế  giới quan, phương pháp luận khoa học ­ GDCD lớp 10) sẽ  góp phần  thực hiện được yêu cầu trên. 3. CƠ SỞ THỰC TIỄN * Thứ  nhất:  Bản thân tôi là một giáo viên dạy môn Giáo dục công  dân, luôn trăn trở  về đổi mới phương pháp giảng dạy của mình, về  đối  tượng giảng dạy của mình… để làm sao đó cho mỗi giờ giảng phải \đạt  kết quả cao nhất. * Thứ  hai:  Xuất phát từ  thực tế  việc giảng dạy bài 5:  Cách thức  vận động, phát triển của sự vật, hiện tượng (Phần thứ nhất – Công dân  3/22
  6. Sử dụng kiến thức liên môn trong giảng dạy bài 5: Cách thức vận động,  phát triển của sự vật, hiện tượng (GDCD 10) với việc hình thành thế  giới quan, phương pháp luận khoa học ­ GDCD   lớp 10)  Qua thực tế áp dụng kinh nghiệm sử dụng kiến thức liên môn trong  bài này tôi thấy giờ dạy của mình đạt hiệu quả cao hơn, đáp ứng được   yêu cầu nâng cao chất lượng dạy học bộ môn. 4/22
  7. Sử dụng kiến thức liên môn trong giảng dạy bài 5: Cách thức vận động,  phát triển của sự vật, hiện tượng (GDCD 10) 4. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU. 1. Đối với giáo viên ­ Sử dụng kiến thức liên môn trong giảng dạy bài 5:  Cách thức vận  động, phát triển của sự vật, hiện tượng   (Phần thứ nhất – Công dân với  việc hình thành thế giới quan, phương pháp luận khoa học ­ GDCD lớp   10) sẽ giúp người giáo viên dạy học hiệu quả hơn. 2. Đối với học sinh ­ Sử  dụng kiến thức liên môn trong giảng dạy bài 5:Cách thức vận  động, phát triển của sự vật, hiện tượng   (Phần thứ nhất – Công dân với  việc hình thành thế giới quan, phương pháp luận khoa học ­ GDCD lớp   10) sẽ giúp các em có một tư duy lôgíc trong học tập, qua đó các em cũng   hứng thú hơn trong học tập. 5. NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU. Đề tài có những nhiệm vụ như sau: ­ Nghiên cứu lí luận và thực tiễn vấn đề  sử  dụng  kiến thức liên môn  trong giảng dạy bài 5: Cách thức vận động, phát triển của sự vật, hiện  tượng(Phần thứ  nhất – Công dân với việc hình thành thế  giới quan,  phương pháp luận khoa học ­ GDCD lớp 10) ­ Đề  xuất áp dụng bài giảng cụ  thể  để  có thể sử  dụng kiến thức liên  môn trong giảng dạy bài 5: Cách thức vận động, phát triển của sự  vật,  hiện tượng  (Phần thứ  nhất – Công dân với việc hình thành thế  giới   quan, phương pháp luận khoa học ­ GDCD lớp 10) 6. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU. * ĐỐI TƯỢNG. ­ Là học sinh khối 10 ­ Nội dung sách giáo khoa giáo dục công dân lớp 10, bài 5, “ Cách thức  vận động, phát triển của sự vật và hiện tượng” * PHẠM VI.  ­ Là học sinh lớp 10 năm học  2014­ 2015. ­ Sách giáo khoa giáo dục công dân lớp 10, và những tài liệu có liên quan. 5/22
  8. Sử dụng kiến thức liên môn trong giảng dạy bài 5: Cách thức vận động,  phát triển của sự vật, hiện tượng (GDCD 10) NỘI DUNG ĐỀ TÀI PHẦN I. THỰC TRẠNG CỦA VẤN ĐỀ. 1. THUẬN LỢI. Đây là phương pháp kích thích tư  duy của học sinh và thông qua đó học  sinh sẽ thu nhận được nhiều tri thức bổ ích. Nhất là đối với khối lớp 10, các  em học về Triết học, một môn khoa học mang tính khái quát, trừu tượng cao,   đặc biệt đây cũng là lần đầu tiên các em được tiếp xúc với môn khoa học   này( ở bậc học dưới các em chưa từng được tiếp xúc với Triết học) thì việc   sử  dụng kiến thức liên môn sẽ  giúp các em tiếp cận vấn đề  một cách khoa   học, dễ hiểu tránh tình trạng học thụ động. 2. KHÓ KHĂN. Chúng ta biết rằng môn Giáo dục công dân là một môn khoa học được  khái quát từ thành tựu của các môn khoa học khác, của các hoạt động vật chất  và tinh thần của con người. Cho nên nó sẽ luôn được bổ sung những tri thức  mới về Triết học, về sự phát triển của xã hội và đời sống xã hội, về  đường  lối xây dựng và bảo vệ Tổ quốc, về đạo đức và pháp luật. Trong đó riêng tri   thức của Triết học là loại tri thức có tính chất khái quát hóa, trừu tượng hóa  rất khó. Song những tri thức đó lại bắt nguồn từ thực tiễn đời sống và phục   vụ  đời sống. Vì vậy khi học tập nghiên cứu Triết học cần phát huy tính tích  cực trong suy nghĩ và hành động, đặc biệt là phải luôn liên hệ  tri thức Triết   học với các môn khoa học khác. Tuy nhiên do nhận thức không đúng vai trò nhiệm vụ  của bộ  môn Giáo  dục công dân nên giáo viên hay lên lớp bằng phương pháp thuyết trình: giáo  viên đọc, học sinh ghi hoặc “phát thanh sách giáo khoa” học sinh chỉ  học   thuộc lòng kiến thức được truyền thụ, làm như vậy không tuân thủ khoa học   hiện đại lấy học sinh làm trung tâm nên mang lại hiệu quả  thấp. Học sinh   nhận thức mơ màng đặc biệt là tri thức Triết học. Với đặc trưng của bộ môn Giáo dục công dân trong nhà trường THPT là  cung cấp cho học sinh những hiểu biết cơ bản, phù hợp với lứa tuổi học sinh   về các giá trị đạo đức, pháp luật, chủ trương chính sách của Đảng, hình thành   và phát triển  ở  các em tình cảm, niềm tin, những hành vi thói quen phù hợp   6/22
  9. Sử dụng kiến thức liên môn trong giảng dạy bài 5: Cách thức vận động,  phát triển của sự vật, hiện tượng (GDCD 10) với các giá trị đã học, giúp cho học sinh có sự  thống nhất cao giữa ý thức và   hành vi. Vì vậy khi giờ  lên lớp không  sử  dụng   phương pháp vận dụng tri   thức liên môn vào giảng dạy mà chỉ  dung phương pháp đơn thuần giáo viên   hỏi và học sinh trả lời tôi thấy học sinh tiếp thu bài một cách cứng nhắc, tiết   học trầm, học sinh thấy nặng nề, mệt mỏi, bài giảng không sinh động, học  sinh không hứng thú học. Việc học sinh ghi nhiều, thụ động trong việc tiếp  thu  tri thức nên việc nắm bài không được tốt, vân dụng vào làm bài tập còn  hạn chế, kết quả  không cao. Do vậy kiến thức của học sinh thiếu tính hệ  thống, thiếu vững chắc, học sinh chỉ nói lại những điều giáo viên đã cho ghi  và  ở  trong sách giáo khoa. Điều quan trọng là không phát huy được tính tích   cực, chủ  động của học sinh trong việc lĩnh hội kiến thức. Sau khi dạy xong   bài 3 “ Sự  vận động và phát triển của thế  giới vật chất” theo phương pháp   thuyết trình là chủ yếu, học sinh chỉ lĩnh hội tri thức một cách thụ động do tôi  truyền tải  ở  lớp 10A1, 10A2, 10A3, 10A4, tôi đã làm bài tập trắc nghiệm  khách quan: cho học sinh xác định các hình thức vận động và phân biệt khái  niệm vận động trong Triết học và vận động theo cách hiểu thông thường.   Qua kiểm tra kết quả như sau: 10A1­ Tỉ lệ  10A2­ Tỉ lệ  10A3­ Tỉ lệ  10A4­ Tỉ lệ  Lớp SL % SL % SL % SL % Sĩ số 45 45 47 45 Số   HS     đạt  0 0 1 2.2 0 0 0 0 giỏi Số   HS     đạt  14 31 18 40 12 25.5 10 22.2 khá Số HS  đạt TB 19 44 13 29 20 42.6 17 37.8 Số   HS     đạt  12 25 13 28.8 15 31.9 18 40 yếu Vì vậy, tôi thấy rất rõ sự cần thiết phải đổi mới phương pháp dạy học,  trong đó cần phải sử  dụng kiến thức liên môn thì mới đạt hiệu quả  cao hơn  trong giảng dạy. Tuy nhiên, riêng với bài 5: Cách thức vận động, phát triển của sự  vật, hiện tượng cũng cần thấy rằng việc sử dụng kiến thức liên môn sẽ gặp  7/22
  10. Sử dụng kiến thức liên môn trong giảng dạy bài 5: Cách thức vận động,  phát triển của sự vật, hiện tượng (GDCD 10) khó khăn khi đối tượng học sinh có kiến thức hạn chế, tức là những đối  tượng học sinh học kém.  8/22
  11. Sử dụng kiến thức liên môn trong giảng dạy bài 5: Cách thức vận động,  phát triển của sự vật, hiện tượng (GDCD 10) PHẦN II. GIẢI PHÁP 1. LÍ  LUẬN CHO CÁCH LÀM MỚI . Như chúng ta đã biết, học sinh cấp 3 và nhất là học sinh lớp 10­ khối lớp   đầu tiên đặt nền móng cho ba năm học cấp 3 này luôn được đánh giá là khối   lớp học khó khăn vì các em mới chuyển sang một môi trường học tập mới,   làm quen với nhiều môn khoa học mới. Mà những kiến thức thuộc môn Giáo  dục công dân cũng khá trừu tượng, khô khan và cứng nên sẽ  tạo cho các em  cảm thấy giờ học Giáo dục công dân là những giờ học tra tấn đầu óc của các   em. Muốn các em thoải mái, vui vẻ  hợp tác giáo viên phải có nhiều cách để  biến giờ học đó thành thú vị mà sau khi kết thúc tiết học rồi học sinh vẫn còn  mong đợi nhanh đến tiết của tuần sau để biết thêm những điều thú vị khác và   quan trọng là để năng lực của các em được đánh giá và công nhận. Tất cả các  phương pháp mới hay các cách làm mới sẽ  hiệu quả  với một điều kiện nếu  thiếu nó thì không phương pháp và cách thức nào có thể  đạt hiệu quả  như  mong đợi của học sinh và giáo viên. Điều kiện đó là “phải có sự đoàn kết, tôn  trọng giữa thầy và trò.” (tr. 318 HCM về giáo dục) Tại sao lại phải sử dụng kiến thức liên môn trong giảng dạy bài 5: Cách  thức vận động, phát triển của sự vật, hiện tượng?  Bài này nằm trong phần thứ nhất của chương trình Giáo dục công dân  lớp 10, đó là những tri thức của khoa học Triết học. Mà như chúng ta đã biết,   Triết học là hệ  thống các quan điểm lí luận chung nhất về  thế  giới và vị  trí  của con người trong thế giới đó, cho nên những tri thức Triết học mang tính  khái quát, trừu tượng rất cao. Trong khi đó các em học sinh lớp 10 vừa bỡ ngỡ  bước vào bậc học THPT, thì lần đầu tiên làm quen với Triết học không khỏi  làm cho các em “choáng váng”, sợ hãi.   Vận dụng tri thức liên môn là phương pháp giáo viên sử  dụng  các tri  thức                   của khoa học cơ bản( khoa học tự nhiên, khoa học xã hội) vào  các bài giảng phần Triết học. Phải  vận dụng tri thức của các môn Khoa học tự nhiên vì dựa vào mối  quan hệ giữa Triết học và khoa học tự nhiên, các khái niệm, các quy luật, các  nguyên lí triết học đều được khái quát từ khoa học tự nhiên.   Hệ thống tri thức của Khoa học tự nhiên đã chứng minh cho các nguyên  lí Triết học là đúng đắn. 9/22
  12. Sử dụng kiến thức liên môn trong giảng dạy bài 5: Cách thức vận động,  phát triển của sự vật, hiện tượng (GDCD 10) Ví dụ: Nguyên lí “Vận động của Triết học đã được khái quát từ  những   hình thức vận động cơ bản của lĩnh vực vật chất.” ­ Vận đông cơ học. ­ Vận động vật lí. ­ Vận động hóa học. ­ Vận động sinh học ­ Vân động xã hội. Triết học đưa ra nguyên lí “ vận động ” không thể  không khái quát từ  thực tiễn của các ngành khoa học cơ bản. Những hình thức vận động cụ thể  của nguyên tử, điện tử, các vật thể  vĩ mô, các vật thể  chất rắn, chất lỏng,   chất khí, vận động của các cơ  thể  sống, thực vật, động vật… tất cả  đều là   những tư liệu quan trọng cho Triết học khái quát.  Phải vận dụng tri thức của các môn khoa học xã hội vì Chủ  nghĩa duy  vật lịch sử có liên quan đến nhiều Khoa học xã hội. Những nguyên lí và quy  luật của Triết học duy vật lịch sử được khái quát từ   những tư  liệu cụ  thể  của Khoa học xã hội. Do đó khi giảng các nguyên lí của Chủ  nghĩa duy vật   lịch sử không thể không dựa vào khoa học xã hội. Ví dụ: Nguyên lí về  sự  phát triển các hình thái kinh tế  xã hội trong lịch  sử. Khi giảng nguyên lí này phải dựa vào môn lịch sử để thấy được sự phát   triển của các chế độ xã hội loài người đã diễn ra như thế nào. Dựa vào môn   Kinh tế học, Địa lí kinh tế và kinh tế cụ thể để nêu lên sự  biến đổi vật chất   của các xã hội, trong đó có phương thức sản xuất là quan trọng. 2. LÀM MỚI TRÊN CƠ SỞ NỘI DUNG BÀI HỌC. Khi vận dụng tri thức của các khoa học cụ  thể  vào giảng dạy bài 5:  Cách thức vận động, phát triển của sự  vật, hiện tượng  đòi hỏi phải có  sự  chuẩn bị  chu đáo vì đây là đưa một loai tri thức khác vào để  minh họa,   chứng minh cho một luận điểm của Triết học. Nếu chọn tri trức đó không  phù hợp sẽ có hại cho bài giảng. Đặc biệt phải chú ý là tránh khuynh hướng dài dòng, quá say sưa đi vào  các chi tiết sẽ làm loãng những kiến thức cần cung cấp cho học sinh. Đối các  tri thức học sinh chưa học cần phải tránh để  khỏi gây sự  phức tạp cho bài  giảng, luôn cân nhắc để giảm tải tối đa cho học sinh. 10/22
  13. Sử dụng kiến thức liên môn trong giảng dạy bài 5: Cách thức vận động,  phát triển của sự vật, hiện tượng (GDCD 10) Nếu có những thông tin mới, hiện đại, tính cập nhật, tính thời sự sẽ hấp   dẫn học sinh hơn.   Sử  dụng tri thức liên môn là phương pháp mới hiện nay đối với việc   giảng dạy phần Triết học trong môn Giáo dục công dân  ở  bậc THPT. Sử  dụng phương pháp này phải khoa học, chứ không phải áp đặt, tùy tiện, ngẫu   hứng. Sử dụng tri thức liên môn là phương tiện đi đến nội dung. Ngoài ra, theo tôi, khi sử dụng kiến thức liên môn trong giảng dạy bài 5:  Cách thức vận động, phát triển của sự  vật, hiện tượng   cũng cần phải  đặc biệt chú ý tới đối tượng học sinh. Với những lớp đa số  học sinh học tốt   các môn Khoa học tự nhiên (Ở trường tôi là những lớp từ A1 đến A6) thì nên   chọn các môn Khoa học tự nhiên vào để  giảng dạy, còn những lớp mà đa số  các em học tốt các môn Khoa học xã hội (Ở  trường tôi là những lớp từ  A7,  A8) thì nên chọn các môn khoa học xã hội vào để giảng dạy. Làm như vậy sẽ  đảm bảo nguyên tắc tính vừa sức đối với học sinh, học sinh sẽ dễ dàng tiếp  thu, sẽ có hứng thú hơn. Ví dụ  Đối với những lớp học sinh đa số  học tốt các môn Khoa học tự  nhiên,   khi giảng Phần 3: Quan hệ  giữa sự  biến đổi về  lượng dẫn đến sự  biến  đổi về chất  tôi sẽ lấy những ví dụ liên quan đến tri thức của các môn sau: Toán học:  VD1: Sự  tăng lên về  lượng (số  lượng ­bằng con số) đến một giới hạn   nhất   định   (điểm   nút)   thì   sẽ   có   sự   biến   đổi   về   chất.VD:Thay   đổi   lượng  1.2,3….9 thì vẫn có chất là hàng đơn vị, nếu tăng qua giới hạn 10(điểm nút)  sẽ thành chất mới là hàng chục…vv  VD2: Sự thay đổi các đại lượng trong hình học cũng tạo nên sự biến đổi  về chất. Ví dụ: hình chữ nhật chiều dài 20cm, chiều rộng 10cm người ta tăng  và giảm chiều rộng theo hai phía. Nếu tăng chiều rộng từ  10cm lên 20cm thì  hình chữ  nhật sẽ  trở  thành hình vuông, chất mới là hình vuông. Nếu giảm  chiều rộng từ  10cm xuống 0cm nó sẽ  biến thành đường thẳng, chất mới là  đường thẳng. 11/22
  14. Sử dụng kiến thức liên môn trong giảng dạy bài 5: Cách thức vận động,  phát triển của sự vật, hiện tượng (GDCD 10)                                A 20cm B                                                            HCN 10cm        D C       A 20cm B Hình vuông 20cm D C Đoạn thẳng20cm A B 12/22
  15. Sử dụng kiến thức liên môn trong giảng dạy bài 5: Cách thức vận động,  phát triển của sự vật, hiện tượng (GDCD 10) Hóa học:           O +O → O2 (Oxi)           O2 + O → O3 (Ozon)           C2H4 + H2 → C2H6 (etan)           C3H6  + H2 → C3H8 (propan)                C4H8 + H2 → C4H10 (butan) 13/22
  16. Sử dụng kiến thức liên môn trong giảng dạy bài 5: Cách thức vận động,  phát triển của sự vật, hiện tượng (GDCD 10) Vật lý Khi nước tồn tại ở nhiệt độ từ 00  – 1000 C thì có chất là thể lỏng, còn  khi tăng ( hoặc giảm) nhiệt  độ lên trên 100 độ C ( hoặc dưới 0 độ C) thì chất  mới là thể khí hoặc thể lỏng. Còn đối với những lớp học sinh đa số học tốt các môn khoa học Xã hội,  khi giảng Phần 3: Quan hệ giữa sự biến đổi về lượng dẫn đến sự biến  đổi về chất  tôi sẽ lấy những ví dụ liên quan đến tri thức của các môn sau: Tiếng Anh: Quá trình học ngoại ngữ chính là quá trình tích lũy về lượng (tích lũy từ  ngữ) chuẩn bị  cho sự   nhảy vọt, biến đổi về  chất.( Từ  level 1 lên các level   2,3, 4..vv) Lịch sử:   Phong trào cách  mạng  Việt Nam  qua các  cao  trào 1930­1931,  1936­   1939,   1939­1945, và cách mạng tháng Tám là quá trình phát triển liên tục về  lượng dẫn đến sự thay đổi về chất. Văn học Các câu ca dao, tục ngữ, hoặc các câu thơ “Năng mưa thì giếng năng đầy Anh năng đi lại mẹ thầy năng thương.” Hoặc: “Có công mài sắt có ngày nên kim”. Sau đây tôi xin phép được đưa ra giáo án có sử dụng kiến thức liên môn   trong  bài 5: Cách thức vận động, phát triển của sự  vật, hiện tượng  mà  tôi đã giảng dạy thành công .   14/22
  17. Sử dụng kiến thức liên môn trong giảng dạy bài 5: Cách thức vận động,  phát triển của sự vật, hiện tượng (GDCD 10) BÀI 5: CÁCH THỨC VẬN ĐỘNG, PHÁT TRIỂN  CỦA SỰ VẬT VÀ HIỆN TƯỢNG. 1. Kiểm tra bài cũ  2.Bài mới: Đặt vấn đề:             Hoạt động của thầy và                Nội dung trò Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm  “Chất” 1. Chất ­ Chất là khái niệm dùng để chỉ những  thuộc tính cơ bản, vốn có của sự vật  và hiện tượng, tiêu biểu cho sự vật và  hiện tượng đó, phân biệt nó với các sự  vật hiện tượng khác. VD:­ Nguyên tố đồng (cu) có  nguyên tử lượng là 63,54 đvC,  Nhiệt độ nóng chảy là 1083 độ C ­Phân tử nước ( H2O) có chất là  được cấu tạo từ 2 H và O ­ Chất của cuộc cách mạng Tháng  Tám năm 1945 là cuộc cách mạng  dân tộc dân chủ nhân dân. ­ Chất của em là Hs THPT( cấp 3) ? Em hãy lấy những vd khác về  chất?  → Gọi hs trả lời → Gọi hs khác nx → Gv nx, kết luận. 2. Lượng. 15/22
  18. Sử dụng kiến thức liên môn trong giảng dạy bài 5: Cách thức vận động,  phát triển của sự vật, hiện tượng (GDCD 10)                 Chuyển    → Hoạt động 2: Tìm hiểu khái niệm  “Lượng” ­ Là khái niệm dùng để chỉ những  thuộc tính vốn có của sự vật và hiện  tượng, biểu thị trình độ phát triển(cao,  thấp), qui mô (lớn, nhỏ), tốc độ vận  động( nhanh, chậm), số lượng (ít,  nhiều)…của sự vật và hiện tượng. VD : Trong Vd trên ( Vd về chất)  thì lượng là: ­63,54 đvcC, 1083 độ C đối với  nguyên tố cu ­  2 nguyên tố H và 1 nguyên tố O  là lượng của phân tử nước ­ lượng của cuộc cách mạng tháng  Tám là mức độ của cuộc cách  mạng đó, để nó là cuộc cách mạng  dân tộc dân chủ nhân dân( mức độ  giải phóng dân tộc đến đâu, mức  độ giải phóng giai cấp đến đâu). ­ Lượng của em là lớp 10. ? Em hãy lấy những vd khác về  Lượng?  (Những Vd về chất mà  phần trước Hs đã lấy) → Gọi hs trả lời → Gọi hs khác nx 16/22
  19. Sử dụng kiến thức liên môn trong giảng dạy bài 5: Cách thức vận động,  phát triển của sự vật, hiện tượng (GDCD 10) → Gv nx, kết luận.                  Chuyển    → 3. Quan hệ giữa sự biến đổi về  lượng và sự biến đổi về chất. a. Sự biến đổi về lượng dẫn  Hoạt động 3: Tìm hiểu “Quan hệ  đến sự biến đổi về chất. giữa sự biến đổi về lượng và sự  biến đổi về chất”. Gv : Phân tích Vd sau ( tùy từng  đối tượng Hs để lựa chọn Vd cho  phù hợp) Vd: Hcn ABCD có chiều dài 20cm,  chiều rộng 10cm, người ta có thể  tăng hoặc giảm chiều rộng theo  hai phía để giải thích sự biến đổi  của hình học.   →Chất là HCN.   →Lượng là độ dài các cạnh. Nếu  thay đổi lượng của Hcn này(   thay đổi chiều rộng) thì Hcn  ABCD sẽ thay đổi như sau: →Nếu tăng dần chiều rộng từ  10cm đến dưới 20 cm thì chất của  ABCD chưa đổi, vẫn là Hcn,  nhưng nếu đến 20 cm thì chất của  17/22
  20. Sử dụng kiến thức liên môn trong giảng dạy bài 5: Cách thức vận động,  phát triển của sự vật, hiện tượng (GDCD 10) ABCD sẽ đổi, từ chất là Hcn sang  chất mới là hình vuông. → Nếu giảm dần chiều rộng từ  10m đến trên 0cm  thì chất của  ABCD chưa đổi, vẫn là Hcn,  nhưng nếu đến 0 cm thì chất của  ABCD sẽ đổi, từ chất là Hcn sang  chất mới là đoạn thẳng có độ dài  20cm.  Hình vẽ:  A B HCN D C 20cm A B Hình vuông 20cm D C Đoạn  thẳng20cm A B Như vây: 18/22
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2