SKKN: Giải pháp tích hợp liên môn có hiệu quả bộ môn Vật lý đối với học sinh dân tộc<br />
<br />
GIẢI PHÁP TÍCH HỢP LIÊN MÔN CÓ HIỆU QUẢ BỘ MÔN VẬT <br />
LÝ ĐỐI VỚI HỌC SINH DÂN TỘC<br />
I.PHẦN MỞ ĐẦU<br />
Lý do chọn đề tài<br />
Thực hiện Nghị quyết số 29 Hội nghị lần thứ tám Ban Chấp hành Trung <br />
ương Đảng (khóa XI) về “Đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo, đáp <br />
ứng yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa trong điều kiện kinh tế thị trường <br />
định hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế”; Thực hiện có hiệu quả cuộc <br />
vận động ” Mỗi thầy cô giáo là một tấm gương tự học và sáng tạo”; ” Học tập <br />
và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh”. Đổi mới mạnh mẽ phương <br />
pháp dạy và học nhằm phát huy tính tích cực, chủ động, tự lực, sáng tạo của <br />
học sinh; tăng cường kỹ năng thực hành, vận dụng kiến thức, kỹ năng vào giải <br />
quyết các vấn đề thực tiễn góp phần hình thành và phát triển năng lực học <br />
sinh; đa dạng hóa các hình thức học tập, chú trọng các hoạt động trải nghiệm <br />
sáng tạo, nghiên cứu khoa học của học sinh; đẩy mạnh ứng dụng công nghệ <br />
thông tin và truyền thông trong dạy và học. <br />
Công tác đổi mới PPDH, cách thức dạy học theo hướng tích hợp là một <br />
trong những quan điểm giáo dục đã trở thành xu thế trong giai đoạn mới. Dạy <br />
học tích hợp giúp xác định nội dung dạy học ở nhà trường phổ thông, đóng góp <br />
vào công tác xây dựng chương trình sách giáo khoa các môn học một cách hiệu <br />
quả. Dạy học tích hợp được xây dựng trên cơ sở những quan điểm tích cực <br />
của quá trình giáo dục. Vận dụng hợp lý quan điểm tích hợp trong dạy học, sẽ <br />
giúp phát triển các năng lực giải quyết những vấn đề thực tiễn, làm cho việc <br />
học tập của học sinh trở nên ý nghĩa h ơn. Từ nhiều kết quả cho thấy PPDH <br />
tích hợp không chỉ mang lại kết quả học tập tốt không chỉ đối với học sinh <br />
vùng thuận lợi mà còn giúp ích rất nhiều trong việc nâng cao chất lượng giáo <br />
dục học sinh dân tộc thiểu số. Qua thực tế dạy học với đối tượng học sinh <br />
dân tộc giáo viên gặp rất nhiều khó khăn, điều này thể hiên rất rõ ở mỗi học <br />
sinh năng lực học tập và khả năng vận dụng thực tiễn của các em còn rất <br />
nhiều hạn chế. Là một giáo viên công tác khá lâu năm trên địa bàn tôi thiết nghĩ <br />
nếu biết cách sử dụng PPDH tích hợp một cách hợp lý thì sẽ mang lại hiệu <br />
quả cao đối với từng phân môn, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục một <br />
cách toàn diện đối với học sinh vùng khó khăn. Bên cạnh đó ta thấy dạy học <br />
tích hợp là cách thức dạy học giúp học sinh dân tộc biết cách tổng hợp kiến <br />
thức, kĩ năng ở nhiều môn học để giải quyết các nhiệm vụ học tập, hình thành <br />
năng lực giải quyết các tình huống thực tiễn.Trong số các môn học ở trường <br />
THCS thì môn Vật lý là một trong những môn học thực nghiệm, nó cung cấp <br />
cho học sinh rất nhiều kiến thức cơ bản về thế giới xung quanh. Khi học tập <br />
bộ môn theo hướng tích hợp, học sinh vùng thuận lợi vẫn c òn gặp một số khó <br />
1<br />
Năm học 20152016<br />
SKKN: Giải pháp tích hợp liên môn có hiệu quả bộ môn Vật lý đối với học sinh dân tộc<br />
<br />
khăn thì điều này đối với học sinh dân tộc lại càng khó khăn hơn. Là một giáo <br />
viên dạy bộ môn Vật lý, bản thân tôi luôn trăn trở về vấn đề làm thế nào để <br />
dạy cho học sinh dân tộc vừa nắm bắt kiến thức cơ bản của bộ môn, vừa lồng <br />
nghép được những đơn vị kiến thức về các môn học khác. Trên cơ sở tự <br />
nghiên cứu tài liệu, tìm tòi thu thập thông tin trên báo chí, internet, đặc biệt <br />
nắm bắt phương pháp dạy học tích hợp là một trong những ph ương pháp dạy <br />
học theo hướng đổi mới đang được sử dụng rộng rãi trong giai đoạn hiện nay. <br />
Trên cơ sở đó tôi chọn đề tài “ Giải pháp tích hợp liên môn có hiệu quả bộ <br />
môn Vật lý đối với học sinh dân tộc” nhằm nâng cao chất lượng giáo dục <br />
học sinh dân tộc thiểu số đáp ứng yêu cầu mới dựa trên tinh thần nghị quyết <br />
29 của Đảng về “ Đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo”.<br />
Phạm vi của đề tài<br />
Đề tài này thực hiện từ năm học 20142015 đến hết kì I năm 20152016 <br />
với đối tượng là học sinh dân tộc – Vân Kiều. Phạm vi áp dụng các lớp khối <br />
6,7,8,9. bộ môn Vật lý tại đơn vị tôi đang công tác.<br />
Điểm mới của đề tài.<br />
Phương pháp dạy học tích hợp được sử dụng trong hai năm trở lại đây. Dù <br />
là cách thức dạy học mới nhưng đã được giáo viên hưởng ứng sử dụng rộng <br />
rãi ở các trường học. Nhờ đó chất lượng, hiệu quả của công tác dạy học của <br />
giáo viên và học sinh vùng thuận lợi cũng như khó khăn được nâng lên rõ rệt. <br />
Trên cơ sở nghiên cứu thì đề tài của tôi có những điểm mới sau:<br />
Sử dụng phương pháp dạy học theo hướng tích hợp cho học sinh dân tộc sẽ <br />
làm thay đổi cách thức, thói quen học tập của học sinh theo một hướng mới. <br />
Điều này có ý nghĩa đặc biệt cho học sinh nơi đây, bấy lâu nay vẫn theo lối <br />
thụ động thầy dạy gì thì trò học đó. Phương pháp dạy học theo hướng tích hợp <br />
tạo cho học sinh sự mới lạ từ đó kích thích sự tò mò, tạo cho các em sự thích <br />
thú, tăng khả năng tập trung vào việc học tập trên lớp để thu được kết quả <br />
cao.<br />
Sử dụng phương pháp dạy theo hướng tích hợp đối với học sinh Vân <br />
Kiều.Giáo viên lồng nghép nhiều hình ảnh trực quan, sinh động, mang thực tế <br />
cao trong bài dạy. Điều này sẽ lôi cuốn, thu hút sự chú ý của học sinh, làm cho <br />
việc học của các em gần gũi với cuộc sống xung quanh từ đó chất lượng học <br />
tập bộ môn được nâng lên rõ rệt.<br />
Đối với học sinh dân tộc Vân Kiều thì thời gian học tập chủ yếu được thực <br />
hiện ở trên lớp. Về nhà các em rất ít khi học bài do đó sử dụng cách thức dạy <br />
học tích hợp để các em có thể ôn bài và nắm được bài ngay trên lớp từ đó có <br />
thể cải thiện được chất lượng học tập bộ môn.<br />
<br />
2<br />
Năm học 20152016<br />
SKKN: Giải pháp tích hợp liên môn có hiệu quả bộ môn Vật lý đối với học sinh dân tộc<br />
<br />
Thông qua dạy học tích hợp liên môn học sinh dân tộc biết được sự liên <br />
quan, quan hệ giữa các môn học với nhau. Những kiến thức, kỹ năng học được <br />
ở môn này có thể sử dụng như những công cụ để nghiên cứu, học tập các môn <br />
học khác. Chẳng hạn có thể sử dụng Toán học làm công cụ để giải các bài tập <br />
Vật lý, hay Tin học được sử dụng để mô phỏng các thí nghiệm ảo. Từ đó tăng <br />
cường cho học sinh học tập và vận dụng giải quyết các vấn đề thực tiễn trong <br />
cuộc sống. Điều này làm cho việc học tập của các em có ý nghĩa hơn.<br />
<br />
II. PHẦN NỘI DUNG<br />
1. Thực trạng của nội dung cần nghiên cứu:<br />
Để có thể dạy tốt và có hiệu quả ngoài sự tâm huyết của giáo viên đối <br />
với nghề, đặc biệt là đối với bộ môn mình đang đảm nhận thì cần phải có sự <br />
giúp đỡ, sự cần cù, chăm chỉ ham học của các em học sinh. Bên cạnh đó sự <br />
quan tâm, đầu tư của nhà trường, phụ huynh học sinh và các cấp lãnh đạo địa <br />
phương cho công tác giáo dục xã hội hóa giáo dục tại địa phương là một yếu <br />
tố quan trọng hàng đầu .Trong những năm qua với những kết quả đã đạt được <br />
thì giáo dục đối tượng học sinh Vân Kiều có những thuận lợi và khó khăn sau.<br />
Thuận lợi<br />
Vật lý là môn khoa học ứng dụng, thực nghiệm; là môn khoa học của <br />
các hiện tượng tự nhiên, kiến thức môn Vật lý gắn với các yếu tố tự nhiên, <br />
xã hội. Trong dạy học môn Vật lý có thể tích hợp được được nhiều vấn đề <br />
giáo dục như giáo dục ý thức bảo vệ môi trường, tiết kiệm nguồn năng lượng <br />
đang dần bị cạn kiệt, giáo dục kĩ năng sống, kĩ năng thực hành vận dụng thực <br />
tiễn. Đặc biệt có thể tích hợp những vấn đề mang tính thời sự như: sự biến <br />
đổi khí hậu toàn cầu, sự ô nhiễm môi trường, sự cạn kiệt tài nguyên thiên <br />
nhiên như tài nguyên rừng.. và hậu quả của nó với việc giải quyết các vấn đề <br />
về an sinh xã hội.<br />
Trong quá trình dạy học tích hợp liên môn bộ môn Vật lý, giáo viên <br />
thường xuyên phải dạy những kiến thức, kĩ năng có liên quan đến các môn học <br />
khác vì vậy giáo viên phải tìm hiểu và am hiểu về những kiến thức liên môn <br />
đó. Điều này giúp giáo viên nâng cao khả năng hiểu biết của mình không chỉ <br />
với bộ môn đang giảng dạy mà còn ở nhiều môn học khác nhau.Với việc đổi <br />
mới phương pháp dạy học hiện nay, vai trò của giáo viên không còn là người <br />
truyền thụ kiến thức mà là người tổ chức, kiểm tra, định hướng hoạt động <br />
học của học sinh cả ở trong và ngoài lớp học; vì vậy, giáo viên bộ môn Vật lý <br />
có điều kiện chủ động hơn trong sự phối hợp với các môn học khác, hỗ trợ <br />
nhau trong dạy học. Sự phát triển của CNTT, giáo viên bộ môn Vật lý là ng ười <br />
sử dụng thành thạo CNTT đó một điểm mạnh để giáo viên triển khai tốt dạy <br />
học tích hợp. Mặt khác Môi trường " Trường học kết nối” rất thuận lợi để <br />
giáo viên đổi mới trong dạy tích hợp.<br />
3<br />
Năm học 20152016<br />
SKKN: Giải pháp tích hợp liên môn có hiệu quả bộ môn Vật lý đối với học sinh dân tộc<br />
<br />
Dạy học tích hợp liên môn đối với học sinh dân tộc thiểu số, các em có <br />
thể tăng cường tính chủ động, tính tự giác khi tham gia học tập.Mặt khác biết <br />
được kiến thức của nhiều môn học khác nhau thông qua học tập bộ môn Vật <br />
lý các em sẽ cảm thấy thích thú, ngày càng có ý thức cao hơn trong việc tham <br />
gia các hoạt động học tập. Dạy học tích hợp giúp học sinh nắm bắt được các <br />
vấn đề mang tính thời sự, từ đó giáo dục học sinh dân tộc biết chung tay xây <br />
dựng, giữ gìn và bảo vệ môi trường hạn chế phá rừng, bảo nguồn nước, chấp <br />
hành pháp luật.. tạo điều kiện để các em có điều kiện vận dụng sáng tạo, cải <br />
tạo thực tiễn cuộc sống tại địa phương.<br />
b. Khó khăn<br />
*Đối với học sinh <br />
Qua thực tế giảng dạy bản thân tôi nhận thấy rằng có thể do nhiều yếu <br />
tố khác nhau mà phần lớn các em học sinh nơi đây vẫn theo xu hướng học thụ <br />
động, các em không tích cực, không chủ động cho việc chuẩn bị bài mới, t ìm <br />
hiểu và khai thác kiến thức liên quan đến các môn học trong giờ học. Học sinh <br />
không tích cực hợp tác với giáo viên khi tham gia các hoạt động học tập, vẫn <br />
có xu hướng thầy dạy gì thì biết cái đó, do đó việc tích hợp liên môn các kiến <br />
thức của môn học khác liên quan đến bộ môn Vật lý là điều cần thiết và cần <br />
phải thực hiện ngay.<br />
Bên cạnh đó đối tượng học sinh dân tộc kĩ năng sống còn nhiều hạn <br />
chế. Hầu hết các em chưa biết cách vận dụng kiến thức bộ môn Vật lý vào <br />
thực tiễn cuộc sống, dù giáo viên đã đầu tư rất nhiều thời gian công sức cho <br />
việc giảng dạy mà hiệu quả vẫn ch ưa cao. Mặt khác về mặt nhận thức và sự <br />
tư duy của các em rất chậm, yếu và thiếu nhiều yếu tố, do đó giáo viên khi <br />
giảng dạy ngoài kiến thức cơ bản cho các em vẫn còn khó khăn .<br />
Đại đa số học sinh ý thức học tập không chỉ bộ môn Vật lý mà còn các <br />
môn học khác chưa cao, việc làm bài tập và chuẩn bị bài còn yếu, ít đọc sách <br />
vở và tài liệu. Học sinh còn ham chơi và nghỉ học làm ảnh hưởng đến công tác <br />
dạy học, do đó giáo viên bắt buộc phải thay đổi cách thức dạy học mới đó là <br />
phương pháp tích hợp liên môn nhắm nâng cao hiệu quả học tập của học sinh. <br />
Học sinh đồng bằng thuận lợi hơn học sinh Vân Kiều ở chỗ khi học <br />
xong trên lớp, về nhà các em có thể tìm kiếm thông tin, tài liệu liên quan đến <br />
bài học trên sách báo, internet điều đó làm cho các em biết nhiều điều hơn. Đối <br />
với học sinh Vân Kiều do điều kiện khó khăn nên việc học của các em chủ <br />
yếu là trên lớp, giáo viên đã chọn phương pháp dạy học theo hướng tích hợp <br />
để giảng dạy giúp các em biết nhiều hơn về kiến thức mình đang học.<br />
*Đối với giáo viên<br />
Giáo viên hiện nay chủ yếu được đào tạo theo ch ương trình sư phạm <br />
đơn môn, chưa được trang bị về cơ sở l ý luận dạy học tích hợp liên môn một <br />
cách chính thống, khoa học nên khi thực hiện thì phần lớn là do giáo viên tự <br />
4<br />
Năm học 20152016<br />
SKKN: Giải pháp tích hợp liên môn có hiệu quả bộ môn Vật lý đối với học sinh dân tộc<br />
<br />
tìm hiểu, mày mò nên nhiều khi không tránh khỏi việc hiểu ch ưa đầy đủ về <br />
mục đích ý nghĩa cũng như cách thức tổ chức dạy học tích hợp.<br />
2. Giải pháp điểm mới của sáng kiến.<br />
2.1. Học sinh dân tộc thiểu số khả năng học tập của các em còn hạn chế <br />
do đó giáo viên cần lựa chọn nội dung tích hợp phù hợp để nâng cao hiệu quả <br />
giảng dạy. Lưu ý không phải bài nào, nội dung cũng phải dạy tích hợp.<br />
2.2. Xây dựng chương trình và cách thức tổ chức các hoạt động dạy học <br />
tích hợp cho phù hợp với đối tượng học sinh là người dân tộc thiểu số. Nội <br />
dung và mức độ dạy học tích hợp liên môn phải đảm bảo thực hiện r õ mục <br />
tiêu dạy học, thể hiện cụ thể các hoạt động của học sinh, hoạt động của giáo <br />
viên và thời gian cho từng hoạt động phải cụ thể chi tiết. Tránh hiện tượng <br />
tràn lan không đúng trọng tâm bài dạy.<br />
2.3. Rà soát lại chương trình nội dung của từng môn học, nắm kĩ chuẩn <br />
kiến thức kĩ năng để có thể tích hợp liên môn các nội dung phù hợp mang tính <br />
thời sự, thực tiễn, gẫn gũi và liên quan nhiều đến cuộc sống xung quanh các <br />
em.<br />
2.4. Tìm kiếm thông tin trên báo chí, tài liệu các nội dung dự định tích <br />
hợp trong bài dạy, để đưa đến cho các em những thông tin, kênh hình chính xác <br />
nhất.Tăng cường sử dụng những hình ảnh trực quan sinh động, lồng ghép với <br />
những đơn vị kiến thức dự định tích hợp. Với cách làm này giúp học sinh dân <br />
tộc thấy và hiểu rõ các vấn đề nóng cần quan tâm của xã hội: như bảo vệ môi <br />
trường, biển đảo, pháp luật, lũ lụt thiên tai, cạn kiệt tài nguyên thiên nhiên, <br />
nguồn nước..Từ đó có thể giúp học sinh khắc sâu kiến thức bài học nắm bắt <br />
các vấn đề thực tiễn và cùng nhau chung tay bảo vệ.<br />
2.5. Sử dụng triệt để những nội dung kiến thức tích hợp liên quan trực <br />
tiếp đến cuộc sống của học sinh dân tộc thiểu số để tăng cường khả năng vận <br />
dụng và giải quyết các vấn đề thực tiễn rèn luyện kỹ năng sống cho các em. <br />
Ví dụ: Dựng nhà sàn có thể sử dụng rồng rọc, đòn bẩy, mặt phẳng nghiêng, <br />
chặt phá rừng gây nên thiên tai lũ lụt, cạn kiệt tài nguyên môi trường, săn bắt <br />
thú rừng làm mất cân bằng sinh thái của môi trường. Các nội dung tích hợp <br />
trong bài học cần đơn giản hóa, chi nhỏ, chi tiết để học sinh dân tộc dễ tiếp <br />
thu khi tham gia học tập.<br />
2.6. Để nâng cao hiệu quả của việc tích hợp liên môn bộ môn Vật lý cho <br />
học sinh dân tộc thì giáo viên khi giảng dạy phải nắm chắc chắn, biết cách <br />
vận dụng linh hoạt các phương pháp dạy học mới như PPDH bàn tay nặn bột, <br />
dạy học dự án, dạy học nêu vấn đề, dạy học khăn trải bàn để hỗ trợ một cách <br />
tích cực và hiệu quả cho các em.<br />
2.7. Cùng với chuyên môn, tổ chuyên môn, các bộ môn có liên quan để có <br />
thể đưa ra những nội dung tích hợp, sử dụng phương tiện dạy học phù hợp, <br />
cách tổ chức các hoạt động dạy học hợp lý và hiệu quả .Tham khảo ý kiến <br />
<br />
5<br />
Năm học 20152016<br />
SKKN: Giải pháp tích hợp liên môn có hiệu quả bộ môn Vật lý đối với học sinh dân tộc<br />
<br />
học sinh thông qua một bài dạy tích hợp đã được giảng dạy trên lớp để điều <br />
tra về mức độ hứng thú khi tham gia hoạt động học tập theo kiểu mới.<br />
Trong chương trình Vật lý THCS có rất nhiều bài giáo viên có thể tích hợp <br />
liên môn. Do điều kiện dưới đây là một số bài dạy minh họa cụ thể, mà bản <br />
thân tôi đã thực hiện để giảng dạy cho đối tượng là học sinh dân tộc và đã thu <br />
được kết quả cao.<br />
<br />
Vật lý lớp 8: BÀI 12: SỰ NỔI<br />
1. Mục tiêu dạy học tích hợp<br />
* Kiến thức.<br />
Giúp các em nắm được và hiểu rõ tính chất vật lý của dầu là không tan <br />
trong nước và nhẹ hơn nước nên nổi được trên nước.<br />
Biết được khí H2 nhẹ hơn khí O2 nên quả bóng bay bay được trên bầu <br />
trời; Khí CO2 nặng hơn khí O2 nên khi ta thổi thì quả bóng không bay được.<br />
Biết được vị tí địa lí của “Biển Chết” trên thế giới.<br />
Biết được cá sống được là nhờ có O2; Biết cách thở khi rơi xuống <br />
nước.<br />
Hiểu được nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường và nêu được các biện <br />
pháp hạn chế ô nhiễm môi trường trong trường hợp ô nhiễm không khí, ô <br />
nhiễm nguồn nước và có ý thức bảo vệ môi trường.<br />
* Kỹ năng:<br />
Giúp các em rèn tốt khả năng tư duy, thảo luận nhóm, thu thập thông <br />
tin, phân tích các kênh hình, kênh chữ, liên hệ thực tế.<br />
Biết vận dụng kiến thức liên môn trong giải quyết vấn đề.<br />
* Thái độ:<br />
Giáo dục ý thức bảo vệ môi trường cụ thể là bảo vệ chính môi trường <br />
ở địa phương nơi các em đang sinh sống.<br />
Nghiêm túc, hợp tác tốt, linh hoạt trong các hoạt động vận dụng kiến <br />
thức liên môn trong việc lĩnh hội kiến thức.<br />
2. Ý nghĩa của bài học<br />
Qua dạy học thực tế nhiều năm chúng tôi thấy rằng việc tích hợp kiến <br />
thức giữa các môn học vào giải quyết một vấn đề nào đó trong một môn học <br />
là việc làm hết sức cần thiết. Điều đó không chỉ đòi hỏi người giáo viên giảng <br />
dạy bộ môn không chỉ nắm bắt nhuần nhuyễn kiến thức bộ môn mình giảng <br />
dạy mà còn phải không ngừng học hỏi, trau dồi kiến thức của những bộ môn <br />
học khác để giúp các em giải quyết các tình huống, các vấn đề đặt ra trong <br />
môn học nhanh chóng và hiệu quả nhất.<br />
Đối với việc tích hợp kiến thức các môn toán, hóa học, sinh học, địa lí, <br />
giáo dục công dân vào bài dạy “Sự nổi” sẽ giúp các em nắm đươc, hiểu rõ <br />
nguyên nhân dầu nổi trên biển; ô nhiễm môi trường; Sự tồn tại của “ Biển <br />
6<br />
Năm học 20152016<br />
SKKN: Giải pháp tích hợp liên môn có hiệu quả bộ môn Vật lý đối với học sinh dân tộc<br />
<br />
chết” trên thế giới; Sự sinh tồn của các loài động vật dưới nước khi môi <br />
trường nước không bị ô nhiễm; Biết cách thở khi rơi xuống nước. Từ đó, các <br />
em có ý thức bảo vệ môi trường bằng một số biện pháp thiết thực của bản <br />
thân.<br />
Trong thực tế chúng tôi thấy khi bài soạn có tích hợp với kiến thức của <br />
các môn học khác sẽ giúp giáo viên tiếp cận tốt h ơn, hiểu rõ hơn, sâu hơn <br />
những vấn đề đặt ra trong SGK. Từ đó bài học trở nên sinh động hơn, học sinh <br />
có hứng thú bài học, được tìm tòi, khám phá nhiều kiến thức và được suy nghĩ <br />
sáng tạo hơn đồng thời vận dụng vào thực tế tốt hơn.<br />
3. Hoạt động dạy học và tiến trình dạy học <br />
Đối với bài “Sự nổi” giáo viên thực hiện theo các bước sau:<br />
I. MỤC TIÊU <br />
1. Kiến thưć<br />
Giải thích được khi nào vật nổi, chìm<br />
Nêu được điều kiện nổi của vật<br />
Biết được khi vật nổi trên mặt thoáng chất lỏng thì FA = P <br />
Biết vận dụng kiến thức của các môn học toán, sinh, hóa, địa, giáo <br />
dục công dân để giải thích các hiện tượng liên quan đến sự nổi của vật<br />
2. Ky ̃năng<br />
Làm thí nghiệm về sự nổi của vật trong chất lỏng<br />
Giúp các em rèn tốt khả năng tư duy, thảo luận nhóm, thu thập thông <br />
tin, phân tích các kênh hình, kênh chữ, liên hệ thực tế.<br />
Biết vận dụng kiến thức liên môn trong giải quyết vấn đề.<br />
3. Thái độ<br />
Giáo dục ý thức bảo vệ môi trường cụ thể là bảo vệ chính môi trường <br />
ở địa phương nơi các em đang sinh sống.<br />
Nghiêm túc, hợp tác tốt, linh hoạt trong các hoạt động vận dụng kiến <br />
thức liên môn trong việc lĩnh hội kiến thức.<br />
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC<br />
1. Giáo viên:<br />
1 cốc thủy tinh to đựng nước, 1 hòn bi sắt, 1 hòn bi gỗ, 1 miếng gỗ nhỏ.<br />
2. Mỗi nhóm học sinh: <br />
Nghiên cứu kĩ nội dung bài học<br />
1 cốc thủy tinh to đựng nước, 1 miếng gỗ nhỏ.<br />
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC.<br />
<br />
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung<br />
Hoạt động 1: Giới thiệu <br />
bài mới <br />
( 3) HS quan sát, lắng <br />
7<br />
Năm học 20152016<br />
SKKN: Giải pháp tích hợp liên môn có hiệu quả bộ môn Vật lý đối với học sinh dân tộc<br />
<br />
Giới thiệu bài mới: nghe: Nội dung giới thiệu <br />
+ Làm thí nghiệm thả hòn + Cá nhân HS trả lời bài:<br />
bi gỗ và hòn bi sắt vào câu hỏi nêu ra Tại sao khi thả hòn bi <br />
nước. + HS cả lớp theo dõi gỗ vào nước thì hòn bi <br />
+ yêu cầu học sinh quan hình ảnh minh gỗ nổi, còn hòn bi sắt <br />
sát hiện tượng và đưa ra họa.nhận thức vấn đề lại chìm?<br />
câu trả lời. cần nghiên cứu Khi nào vật nổi? vật <br />
+ GV trình chiếu hình chìm?<br />
ảnh minh họa. để đưa ra <br />
vấn đề cần tìm hiểu<br />
Họat động 2: Tìm hiểu I. Điều kiện để vật <br />
điều kiện vật nổi, vật nổi, vật chìm.<br />
chìm.( 10 p )<br />
Mục tiêu: <br />
Nắm được điều kiện <br />
vật nổi, vật chìm khi so <br />
sánh lực đẩy Ác Si Mét và <br />
trọng lượng của vật.<br />
Phân tích được kết quả <br />
TN ảo để rút ra nhận xét<br />
Trình chiếu hình ảnh Cá nhân HS trả lời <br />
thả vật vào trong chất câu hỏi<br />
lỏng.<br />
Khi một vật nằm trong <br />
chất lỏng chịu tác dụng <br />
của những lực nào?<br />
Nhận xét về phương và <br />
chiều của hai lực đó? Nhóm HS quan sát, <br />
Trình chiếu thí nghiệm tìm hiểu về TN ảo trả * Kết luận<br />
ảo 3 trường hợp khi thả lời câu C2 Vật chìm khi <br />
vật vào chất lỏng(nhấn P >FA<br />
nút Làm TN) Các nhóm điền từ vào Vật nổi ( chuyển động <br />
Yêu cầu HS thảo luận ô trống trên bảng phụ lên trên) khi P