intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Bài 6: Chính quyền địa phương - ThS. Trần Ngọc Định

Chia sẻ: Nguyễn Tình | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:46

83
lượt xem
9
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

"Bài giảng Bài 6: Chính quyền địa phương" tìm hiểu tổ chức chính quyền địa phương ở việt nam; hội đồng nhân dân; ủy ban nhân dân. Mời các bạn cùng tham khảo bài giảng để nắm chi tiết hơn nội dung kiến thức.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Bài 6: Chính quyền địa phương - ThS. Trần Ngọc Định

  1. BÀI 6 CHÍNH QUYỀN ĐỊA PHƯƠNG Giảng viên: ThS. Trần Ngọc Định 1 v1.0014103227
  2. MỤC TIÊU BÀI HỌC • Trình bày được cách thức tổ chức chính quyền địa phương ở nước ta. • Phân biệt được vị trí, tính chất, chức năng, cơ cấu tổ chức và cách thức hoạt động của Hội đồng nhân dân. • Phân biệt được vị trí, tính chất, chức năng, cơ cấu tổ chức và cách thức hoạt động của Ủy ban nhân dân. • Phân tích được mối quan hệ giữa Hội đồng nhân dân và Ủy ban nhân dân ở địa phương. • Vận dụng được những kiến thức được học để giải quyết các vấn đề thực tế liên quan đến hoạt động của các cơ quan nhà nước ở địa phương. 2 v1.0014103227
  3. CÁC KIẾN THỨC CẦN CÓ Sinh viên cần có các kiến thức cơ bản liên quan đến môn học: • Lý luận Nhà nước và Pháp luật; • Lịch sử Nhà nước và Pháp luật. 3 v1.0014103227
  4. HƯỚNG DẪN HỌC • Đọc giáo trình. • Thảo luận với giáo viên và các học viên khác về những vấn đề chưa nắm rõ. • Trả lời các câu hỏi ôn tập ở cuối bài. • Đọc, tìm hiểu về những vấn đề thực tế tại địa phương. 4 v1.0014103227
  5. CẤU TRÚC NỘI DUNG 6.1. Tổ chức chính quyền địa phương ở Việt Nam 6.2. Hội đồng nhân dân 6.3. Ủy ban nhân dân 5 v1.0014103227
  6. 6.1. TỔ CHỨC CHÍNH QUYỀN ĐỊA PHƯƠNG Ở VIỆT NAM Điều 110 • Các đơn vị hành chính của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam được phân định như sau:  Nước chia thành tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương;  Tỉnh chia thành huyện, thị xã và thành phố thuộc tỉnh; thành phố trực thuộc trung ương chia thành quận, huyện, thị xã và đơn vị hành chính tương đương;  Huyện chia thành xã, thị trấn; thị xã và thành phố thuộc tỉnh chia thành phường và xã; quận chia thành phường;  Đơn vị hành chính - kinh tế đặc biệt do Quốc hội thành lập. • Việc thành lập, giải thể, nhập, chia, điều chỉnh địa giới đơn vị hành chính phải lấy ý kiến Nhân dân địa phương và theo trình tự, thủ tục do luật định. 6 v1.0014103227
  7. 6.1. TỔ CHỨC CHÍNH QUYỀN ĐỊA PHƯƠNG Ở VIỆT NAM (tiếp theo) Nước CHXHCN Việt Nam Thành phố trực thuộc Tỉnh trung ương Thành phố Tương Huyện Thị xã Quận trực thuộc tỉnh đương Thị trấn Xã Phường 7 v1.0014103227
  8. 6.1. TỔ CHỨC CHÍNH QUYỀN ĐỊA PHƯƠNG CỦA VIỆT NAM (tiếp theo) Thẩm quyền thành lập, giải thể, nhập, chia, điều chỉnh địa giới hành chính các đơn vị hành chính. Đơn vị hành chính cấp tỉnh Quốc hội Đơn vị hành chính- kinh tế đặc biệt UBTVQH Đơn vị hành chính cấp dưới Chính phủ Trình Quốc hội/UBTVQH quyết định Lưu ý: Sự thay đổi về thẩm quyền trong Hiến pháp 2013 8 v1.0014103227
  9. 6.1. TỔ CHỨC CHÍNH QUYỀN ĐỊA PHƯƠNG CỦA VIỆT NAM (tiếp theo) Tổ chức các cấp chính quyền địa phương • Hiến pháp 1992 (2001) Hội đồng nhân dân và UBND được tổ chức ở tất cả các cấp. • Hiến pháp 2013  Quy định mở và tạo điều kiện cho tổ chức chính quyền phù hợp với tính chất của đơn vị hành chính;  Cấp chính quyền địa phương gồm có Hội đồng nhân dân và Ủy ban nhân dân được tổ chức phù hợp với đặc điểm nông thôn, đô thị, hải đảo, đơn vị hành chính - kinh tế đặc biệt do luật định. 9 v1.0014103227
  10. 6.1. TỔ CHỨC CHÍNH QUYỀN ĐỊA PHƯƠNG CỦA VIỆT NAM (tiếp theo) Vai trò của chính quyền địa phương • Tổ chức và đảm bảo thi hành hiến pháp, pháp luật tại địa phương; • Quyết định các vấn đề của địa phương do luật định; • Quyết định các vấn đề của địa phương do luật định; • Quyết định các vấn đề của địa phương do luật định. Hội đồng nhân dân Ủy ban nhân dân Cơ quan đại biểu của Cơ quan chấp hành của nhân dân địa phương HĐND Cơ quan quyền lực nhà Cơ quan hành chính của nước ở địa phương Nhà nước ở địa phương 10 v1.0014103227
  11. 6.2. HỘI ĐỒNG NHÂN DÂN 6.2.1. Vị trí, tính chất, chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn 6.2.2. Cơ cấu tổ chức 6.2.3. Các hình thức hoạt động 11 v1.0014103227
  12. 6.2.1. VỊ TRÍ, TÍNH CHẤT, CHỨC NĂNG, NHIỆM VỤ VÀ QUYỀN HẠN Cơ quan quyền lực nhà nước ở địa phương Vị trí của Hội đồng nhân dân Cơ quan đại biểu của nhân dân địa phương Tính chất của cơ quan đại biểu thể hiện • Hình thành và hoạt động trên cơ sở sự tín nhiệm của cử tri; • Đại diện ý chí, tâm tư, nguyện vọng và quyền làm chủ của của cử tri; • Tính chất đại biểu theo dân cư, lãnh thổ, tôn giáo, dân tộc; • Chịu sự giám sát của nhân dân và chịu trách nhiệm trước nhân dân, đại biểu HĐND có thể bị cử tri bãi nhiệm; • Vị trí cơ quan trong hệ thống cơ quan đại biểu. 12 v1.0014103227
  13. 6.2.1. VỊ TRÍ, TÍNH CHẤT, CHỨC NĂNG, NHIỆM VỤ VÀ QUYỀN HẠN (tiếp theo) Nguồn gốc của quyền lực Vị trí và quan Tính chất của cơ Quyền lực nhà hệ với các quan quyền lực nước và chức nhà nước năng cơ quan khác Tính chịu trách nhiệm trước nhân dân 13 v1.0014103227
  14. 6.2.1. VỊ TRÍ, TÍNH CHẤT, CHỨC NĂNG, NHIỆM VỤ VÀ QUYỀN HẠN (tiếp theo) Số lượng thành viên HĐND và UBND HĐND UBND Cấp tỉnh 50 – 85 đại biểu 9 - 11 thành viên Cấp huyện 30 – 40 đại biểu 7 - 9 thành viên Cấp xã 15 – 35 đại biểu 3 - 5 thành viên Hà Nội Không quá 50 – 95 đại biểu TPHCM 13 thành viên 14 v1.0014103227
  15. 6.2.1. VỊ TRÍ, TÍNH CHẤT, CHỨC NĂNG, NHIỆM VỤ VÀ QUYỀN HẠN (tiếp theo) Số lượng đại biểu HĐND xã Loại địa phương Số dân Số đại biểu Ghi chú Dưới 4.000 25 đại biểu Xã, thị trấn miền xuôi Trên 4.000 người (thêm Tổng số không quá Thêm 1 đại biểu 2000 người) 35 đại biểu Từ 2.000 đến 3.000 dân 25 đại biểu Trên 3000 người (thêm Tổng số không quá Xã, thị trên miền núi Thêm 1 đại biểu 1.000) 35 đại biểu và hải đảo Từ 1.000 đến 2.000 19 đại biểu Dưới 1.000 15 đại biểu Dưới 8.000 25 đại biểu Phường Trêm 8.000 người (thêm Tổng số không quá Thêm 1 đại biểu 4.000 người) 35 đại biểu 15 v1.0014103227
  16. 6.2.1. VỊ TRÍ, TÍNH CHẤT, CHỨC NĂNG, NHIỆM VỤ VÀ QUYỀN HẠN (tiếp theo) Số lượng đại biểu HĐND cấp huyện Loại địa phương Số dân Số đại biểu Ghi chú Đến 80.000 người 30 đại biểu Huyện miền xuôi và Trên 80.000 (thêm Thêm 1 đại quận Không quá 40 đại biểu 10.000 người) biểu Đến 40.000 người 30 đại biểu Huyện miền núi và hải Trên 40.000 (thêm Thêm 1 đại đảo Không quá 40 đại biểu 5.000 người) biểu Đến 70.000 người 30 đại biểu Thị xã Trên 70.000 (thêm Thêm 1 đại Không quá 40 đại biểu 10.000 người) biểu Đến 100.000 người 30 đại biểu Thành phố thuộc tỉnh Trên 100.000 (thêm Thêm 1 đại Không quá 40 đại biểu 10.000 người) biểu Đơn vị hành chính có từ Do UBTVQH quyết định theo Trên 40 đại 30 đơn vị hành chính đề nghị của thường trực biểu trực thuộc trở lên HĐND cấp tỉnh 16 v1.0014103227
  17. 6.2.1. VỊ TRÍ, TÍNH CHẤT, CHỨC NĂNG, NHIỆM VỤ VÀ QUYỀN HẠN (tiếp theo) Số lượng đại biểu Hội đồng nhân dân cấp tỉnh Loại địa phương Số dân Số đại biểu Ghi chú Đến 1 triệu người 50 đại biểu Tỉnh miền xuôi và thành phố trực thuộc trung Không quá 85 Trên 1 triệu (thêm 50.000 ương người) đại biểu Đến 500.000 người 50 đại biểu Tỉnh miền núi Trên 500.000 (thêm 30.000 Không quá 85 Thêm 1 đại biểu người) đại biểu Thủ đô Hà Nội và các Không quá 95 tỉnh thành phố thuộc Trên 3 triệu người đại biểu trung ương khác 17 v1.0014103227
  18. 6.2.1. VỊ TRÍ, TÍNH CHẤT, CHỨC NĂNG, NHIỆM VỤ VÀ QUYỀN HẠN (tiếp theo) Hội đồng nhân dân trong hệ thống cơ quan Nhà nước QUỐC HỘI CHÍNH PHỦ HĐND cấp tỉnh UBND cấp tỉnh HĐND cấp huyện UBND cấp huyện HĐND cấp xã UBND cấp xã 18 v1.0014103227
  19. 6.2.1. VỊ TRÍ, TÍNH CHẤT, CHỨC NĂNG, NHIỆM VỤ VÀ QUYỀN HẠN (tiếp theo) Quyết định những vấn đề của địa phương. Chức năng của Hội đồng nhân dân Giám sát việc tuân theo Hiến pháp, pháp luật tại địa phương và việc thực hiện nghị quyết của mình. • HĐND quyết định những vấn đề của địa phương  Quyết định những vấn đề quan trọng ở địa phương;  Theo phân cấp và theo quy định của pháp luật;  Thể hiện ý chí và quyền làm chủ của nhân dân địa phương;  Đảm bảo thi hành và chịu sự giám sát của cơ quan cấp trên;  Thể hiện trong nhiệm vụ, quyền hạn của HĐND các cấp. 19 v1.0014103227
  20. 6.2.1. VỊ TRÍ, TÍNH CHẤT, CHỨC NĂNG, NHIỆM VỤ VÀ QUYỀN HẠN (tiếp theo) • Hoạt động giám sát của Hội đồng nhân dân  Phạm vi giám sát  Việc tuân theo Hiến pháp và pháp luật tại địa phương;  Hoạt động của các cơ quan nhà nước;  Việc thực hiện nghị quyết của HĐND.  Hình thức giám sát  Xét báo cáo;  Chất vấn;  Giám sát văn bản;  Bỏ phiếu tín nhiệm;  Thành lập đoàn giám sát;  Giám sát thông qua hoạt động của thường trực HĐND, các ban HĐND và các đại biểu HĐND. 20 v1.0014103227
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2