Bài giảng Luật hành chính: Bài 6 - ĐH Luật
lượt xem 47
download
Bài giảng Luật hành chính: Bài 6 với mục đích giúp các bạn hiểu được quyết định QLNN là gì, vai trò của nó trong hoạt động quản lý nhà nước, nắm được thẩm quyền, thủ tục ban hành quyết định quản lý nhà nước, phân tích được tính hợp pháp và hợp lý của quyết định quản lý nhà nước
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Luật hành chính: Bài 6 - ĐH Luật
- LUẬT HÀNH CHÍNH Khoa Luật Hành chính – Nhà nước 10/16/18 ĐẠI HỌC LUẬT TP.HCM
- Bài 6: QUYẾT ĐỊNH QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC 10/16/18 ĐẠI HỌC LUẬT TP.HCM
- Mục tiêu bài giảng • Hiểu được quyết định QLNN là gì, vai trò của nó trong hoạt động QLNN. • Nắm được thẩm quyền, thủ tục ban hành quyết định QLNN • Phân tích được tính hợp pháp và hợp lý của quyết định QLNN 10/16/18 ĐẠI HỌC LUẬT TP.HCM
- Những nội dung chính I. Khái niệm, đặc điểm, phân loại QĐQLNN II. Thủ tục ban hành các loại QĐQLNN III. Tính hợp pháp và tính hợp lý của QĐQLNN 10/16/18 ĐẠI HỌC LUẬT TP.HCM
- Tài liệu tham khảo • Giáo trình Luật Hành chính Việt Nam – Đại học Luật TP Hồ Chí Minh. • Sách tham khảo: Luật Hành chính Việt Nam – Những vấn đề cơ bản, câu hỏi, tình huống và văn bản quy phạm pháp luật, Nxb Lao động, 2015. 10/16/18 ĐẠI HỌC LUẬT TP.HCM
- Văn bản pháp luật 1. Luật Ban hành Văn bản Quy phạm pháp luật 2015 2. Các Luật về tổ chức bộ máy nhà nước và một số luật chuyên ngành như: Luật Tổ chức Chính phủ 2015, Luật Tổ chức Chính quyền địa phương 2015, Luật Luật Xử lý vi phạm hành chính 2012… 10/16/18 ĐẠI HỌC LUẬT TP.HCM
- I. Khái niệm, đặc điểm, phân loại QĐHC
- 1. Khái niệm * Định nghĩa Quyết định “Quyết định” hiện nay có nhiều cách tiếp cận: có thể là một hành động, là một quá trình hoặc kết quả của hành động, quá trình. Ví dụ: Ban hành ra một Quyết định: hành động Sản phẩm của hoạt động ban hành quyết định là “Quyết định” là kết quả của hành động Vậy cách hiểu nào là hợp lý: Quyết định là kết quả của một hành động, quá trình.
- * Định nghĩa Quyết định pháp luật: là kết quả sự thể hiện ý chí của Nhà nước trong quá trình thực hiện chức năng đối nội, đối ngoại của nhà nước - Có thể hiểu Quyết định pháp luật là kết quả của hoạt động quản lý nhà nước theo nghĩa rộng
- - Các loại Quyết định pháp luật: - Quyết định nhằm thực hiện chức năng của Quốc hội: Hiến pháp, Luật, Nghị quyết - Quyết định pháp luật của Chủ tịch nước: Lệnh, Quyết định - Quyết định pháp luật nhằm thực hiện chức năng của cơ quan hành chính nhà nước: hoạt động QLNN như Nghị định, Nghị quyết của Chính phủ, Quyết định, Chỉ thị của Thủ tướng
- - Quyết định pháp luật của Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang Bộ: Thông tư, Quyết định, Chỉ thị - Quyết định pháp luật nhằm thực hiện chức năng xét xử của Tòa án: Bản án - Quyết định pháp luật của HĐND các cấp: Nghị quyết - Quyết định pháp luật của UBND các cấp: Quyết định, Chỉ thị - Quyết định pháp luật của các cơ quan nhà nước khác: Quyết định 10/16/18 ĐẠI HỌC LUẬT TP.HCM
- * Định nghĩa Quản lý nhà nước theo nghĩa hẹp (còn gọi là Quyết định hành chính): - Về phạm vi tiếp cận: có ba quan điểm khác nhau về phạm vi của QĐHC: + Quan điểm 1:QĐHC là Quyết định pháp luật nói chung + Quan điểm 2: QĐHC là Quyết định do cơ quan hành chính nhà nước ban hành + Quan điểm 3: QĐHC là Quyết định do chủ thể hoạt động hành chính nhà nước ban hành
- Định nghĩa QĐQLNN (theo quan điểm 3) như sau: Quyết định hành chính là một loại quyết định pháp luật do chủ thể hoạt động hành chính nhà nước ban hành nhằm thực hiện chức năng hoạt động hành chính nhà nước.
- * Phân biệt QĐQLNN với các Quyết định pháp luật khác + Với QĐPL do Quốc hội ban hành; Ví dụ: Nghị định về Xử phạt vi phạm hành chính khác gì với Luật Xử phạt vi phạm hành chính + Với Quyết định của Tòa án nhân dân các cấp; Ví dụ: Quyết định của UBND cấp Huyện khác gì với một bản án của TAND + Với Quyết định hành chính được dùng trong các luật như Luật Khiếu nại, Luật Tố cáo; Luật Tố tụng hành chính); + Với các VB hành chính (công văn HC, báo cáo, văn bằng, chứng nhận, biên bản…)
- Các căn cứ phân biệt: Chủ thể ban hành; Mục đích ban hành; Thủ tục ban hành; Cơ sở pháp lý ban hành; Kết quả (hình thức) ban hành.
- 2. Đặc điểm của QĐQLNN • Các đặc điểm chung giống như các quyết định pháp luật khác: – QĐQLNN mang tính ý chí – QĐQLNN mang tính quyền lực nhà nước. – QĐHC mang tính pháp lý. Vì hai lý do: • Được pháp luật quy định chặt chẽ • Có khả năng làm thay đổi cơ chế điều chỉnh pháp luật.
- * Các đặc điểm riêng của QĐQLNN: QĐQLNN có tính dưới “luật” => Các quyết định pháp luật khác có mang tính dưới “luật” không? Ví dụ: Thông Tư số 07/2016/ TT – BCA hướng dẫn thi hành Luật Căn cước công dân có tính “dưới” Luật Căn cước công dân như thế nào? Vậy những QĐQLNN không nhằm quy định chi tiết hay hướng dẫn thi hành một Luật cụ thể nào đó thì có mang tính dưới luật không?
- QĐQLNN được ban hành bởi rất nhiều chủ thể có thẩm quyền được pháp luật quy định, trong đó chủ yếu là cơ quan hành chính nhà nước. Vì sao? QĐQLNN có phạm vi tác động là hoạt động hành chính nhà nước QĐQLNN có nhiều tên gọi khác nhau theo quy định của pháp luật. Ví dụ: Nghị định, Nghị quyết, Thông tư, Quyết định, Chỉ thị… 10/16/18 ĐẠI HỌC LUẬT TP.HCM
- 3. Phân loại Quyết định QLNN a. Theo hình thức thể hiện: - QĐQLNN thể hiện dưới dạng văn bản: - QĐQLNN thể hiện dưới các dạng phi văn bản như: mật hiệu, còi hiệu, biển báo, lệnh miệng, hành vi công vụ…
- b. Căn cứ vào nội dung pháp lý: có thể chia QĐQLNN là văn bản làm ba loại: Quyết định hành chính chủ đạo; Quyết định hành chính quy phạm; Quyết định hành chính cá biệt (văn bản áp dụng quy phạm pháp luật); Ví dụ: Xem xét các QĐ QLNN sau: + Nghị Quyết 30C/NQCP ngày 08/11/2011của Chính phủ về chương trình tổng thể cải cách hành chính giai đoạn 2011 – 2020 + Quyết định số 25/2012/QĐUBND ngày 22/6/2012 của UBN
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Tóm tắt bài giảng Luật hành chính - ThS. Lê Minh Nhựt
132 p | 1173 | 231
-
Bài giảng Luật hành chính: Bài 1 - ĐH Luật
106 p | 291 | 65
-
Bài giảng Luật hành chính: Bài 7 - ĐH Luật
93 p | 163 | 52
-
Bài giảng Luật hành chính: Bài 3 - ĐH Luật
72 p | 203 | 52
-
Bài giảng Luật hành chính: Bài 5 - ĐH Luật
158 p | 142 | 50
-
Bài giảng Luật hành chính: Bài 2 - ĐH Luật
45 p | 158 | 50
-
Bài giảng Luật hành chính Việt Nam - ĐH Thương Mại
0 p | 207 | 39
-
Bài giảng Luật hành chính: Bài 4 - ĐH Luật
82 p | 126 | 36
-
Bài giảng Luật hành chính: Bài 8 - ĐH Luật
152 p | 135 | 34
-
Bài giảng Luật hành chính nhà nước: Phần 1 - CĐ Phương Đông
17 p | 195 | 30
-
Bài giảng Luật hành chính: Phần 1 - ThS. Nguyễn Thị Khánh Ly
45 p | 143 | 21
-
Bài giảng Luật Hành chính 1: Bài 1 - TS. Tạ Quang Ngọc
27 p | 84 | 10
-
Bài giảng Luật Hành chính - Chương 3: Chủ thể trong quan hệ pháp luật hành chính
17 p | 21 | 8
-
Bài giảng Luật Hành chính - Bài 1: Ngành Luật Hành chính Việt Nam
24 p | 76 | 7
-
Bài giảng Luật Hành chính - Chương 1: Những vấn đề cơ bản của Luật Hành chính
22 p | 24 | 7
-
Bài giảng Luật Hành chính - Chương 2: Thủ tục hành chính và quyết định hành chính
12 p | 7 | 5
-
Bài giảng Luật Hành chính - Chương 4: Vi phạm hành chính và trách nhiệm hành chính
9 p | 28 | 5
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn