intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Luật hành chính: Bài 4 - ĐH Luật

Chia sẻ: Phong Duong | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:82

127
lượt xem
36
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mục tiêu bài giảng giúp các bạn hiểu khái niệm, đặc điểm của cơ quan hành chính nhà nước và phân biệt được với CQNN khác, nắm rõ hệ thống các cơ quan hành chính nhà nước ở trung ương và địa phương.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Luật hành chính: Bài 4 - ĐH Luật

  1. Bài 4 CƠ QUAN HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC ĐẠI HỌC LUẬT TP.HCM
  2. Mục tiêu bài giảng • Hiểu khái niệm, đặc điểm của CQHCNN và phân biệt được với CQNN khác. • Nắm rõ hệ thống các CQHCNN ở trung ương và địa phương. 10/16/18 ĐẠI HỌC LUẬT TP.HCM
  3. Văn bản pháp luật 1. Hiến pháp năm 2013; 2. Luật Tổ chức Chính phủ năm 2015; 3. Luật Tổ chức chính quyền địa phương năm 2015; 4. Nghị định số 36/2012/NĐ-CP quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ, cơ quan ngang Bộ; ĐẠI HỌC LUẬT TP.HCM
  4. 5. Nghị định số 24/2014/NĐ-CP Quy định tổ chức các cơ quan chuyên môn thuộc UBND tỉnh, thành phố trực thuộc TW. 6. Nghị định số 37/2014/NĐ-CP Quy định tổ chức các cơ quan chuyên môn thuộc UBND cấp huyện. 7. Nghị định số 10/2016/NĐ-CP quy định về cơ quan thuộc Chính phủ. 10/16/18 ĐẠI HỌC LUẬT TP.HCM
  5. Nội dung I. KHÁI NIỆM – ĐẶC ĐIỂM – PHÂN LOẠI CQHCNN II. CÁC CQHCNN Ở TRUNG ƯƠNG III. CÁC CQHCNN Ở ĐỊA PHƯƠNG ĐẠI HỌC LUẬT TP.HCM
  6. Cơ quan nào là cơ quan HCNN? • Ủy ban nhân dân • Sở Công thương • Tòa án nhân dân • Tổng cục thi hành án dân sự • Ngân hàng nhà nước • Kiểm toán nhà nước • Hội đồng nhân dân tỉnh 10/16/18 ĐẠI HỌC LUẬT TP.HCM
  7. Kết quả • Ủy ban nhân dân • Sở Công thương • Tổng cục thi hành án dân sự • Ngân hàng nhà nước 10/16/18 ĐẠI HỌC LUẬT TP.HCM
  8. I. KHÁI NIỆM – ĐẶC ĐIỂM – PHÂN LOẠI CƠ QUAN HCNN 1.1 Khái niệm cơ quan HCNN “Cơ quan HCNN là một loại cơ quan trong BMNN được thành lập để thực hiện chức năng QLNN”. ĐẠI HỌC LUẬT TP.HCM
  9. 1.2. Đặc điểm 2. 2.Được Được 3. 3.Có Cóthẩm thẩm 1. Mang tính thành thànhlập lập quyền quyềndo do độc lập theo theoquy quy pháp phápluật luật tương đối định địnhcủa của quy quyđịnh định pháp phápluật luật 1. 1. Là Làcơcơ 2. 2.Các Các 3. 3.Có Cósố số 4. 4.Có Cóhệhệ quan quanthực thực CQHC CQHCcó có lượng lượnglớn lớn thống thốngcác các hiện hiệnchức chức mối mốiquan quanhệ hệ cán cánbộ, bộ,CC, CC, đơn đơnvịvịcơ cơsở sở năng năngchấp chấp chỉ chỉđạo đạo–– tạo tạothành thànhmột một trực trựcthuộc thuộctừtừ hành hành––điều điều điều điềuhành hànhrất rất hệ hệthống thống TU TUđến đếnđịa địa hành hành chặt chặtchẽ. chẽ. phức tạp.. phứctạp phương.. phương 10/16/18 ĐẠI HỌC LUẬT TP.HCM
  10. Xuất Xuất hiện hiện NĂNG LỰC CHỦ THỂ CQHCNN Chấm Chấm dứt dứt ĐẠI HỌC LUẬT TP.HCM
  11. 1.3 Phân loại Một số căn cứ: - Cơ sở pháp lý thành lập - Phạm vi lãnh thổ - Tính chất thẩm quyền - Nguyên tắc tổ chức và hoạt động ĐẠI HỌC LUẬT TP.HCM
  12. II. Các cơ quan hành chính nhà nước ở trung ương 2.1. Chính phủ 2.2. Bộ, cơ quan ngang Bộ ĐẠI HỌC LUẬT TP.HCM
  13. 2.1. Chính phủ 10/16/18 ĐẠI HỌC LUẬT TP.HCM
  14. 2.1.1. Vị trí, tính chất pháp lý - Cơ sở pháp lý: Đ94 HP2013, Đ1 Luật TCCP 2015. “Chính phủ là cơ quan hành chính nhà nước cao nhất của nước CHXHCNVN, thực hiện quyền hành pháp, là cơ quan chấp hành của Quốc hội” => Điểm mới của Hiến pháp 2013 và Luật TCCP 2015 về vị trí, tính chất pháp lý của Chính phủ và ý nghĩa của nó? ĐẠI HỌC LUẬT TP.HCM
  15. • Chính phủ có hai vị trí, tính chất: – Thứ nhất, là cơ quan hành chính nhà nước cao nhất, thực hiện quyền hành pháp • Hoạch định chính sách phát triển quốc gia • Thống nhất quản lý các ngành, lĩnh vực trên phạm vi cả nước • Bảo đảm việc chấp hành Hiến pháp và pháp luật • Thống nhất lãnh đạo hệ thống Bộ máy hành chính từ trung ương đến địa phương, bảo đảm cho bộ máy hành chính nhà nước hoạt động hiệu lực và hiệu quả; • Bảo đảm đời sống vật chất và văn hoá cho nhân dân cả nước. 10/16/18 ĐẠI HỌC LUẬT TP.HCM
  16. • Thứ hai, Chính phủ là cơ quan chấp hành của Quốc hội. - Chính phủ do Quốc hội thành lập và bãi miễn - Chính phủ có trách nhiệm triễn khai thực hiện các văn bản của Quốc hội và các cơ quan của Quốc hội - Chính phủ phải chịu trách nhiệm và báo cáo công tác trước Quốc hội, báo cáo trước UBTVQH; 10/16/18 ĐẠI HỌC LUẬT TP.HCM
  17. 10/16/18 ĐẠI HỌC LUẬT TP.HCM
  18. Mối quan hệ giữa vị trí hành chính nhà nước và vị trí chấp hành Quốc hội trong Chính phủ 10/16/18 ĐẠI HỌC LUẬT TP.HCM
  19. 2.1.2. Thành phần, cơ cấu tổ chức và trình tự thành lập Chính phủ a/ Về thành phần của Chính phủ Theo Điều 95 của HP2013 và Điều 2 của Luật tổ chức Chính phủ 2015 thì thành phần Chính phủ được gọi là cơ cấu thành viên của Chính phủ gồm: Thủ tướng, các Phó Thủ tướng, các Bộ trưởng, thủ trưởng cơ quan ngang Bộ (Có thể linh động vì số lượng thành viên Chính phủ do “Thủ tướng trình QH quyết định”) 10/16/18 ĐẠI HỌC LUẬT TP.HCM
  20. 10/16/18 ĐẠI HỌC LUẬT TP.HCM
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2