YOMEDIA
Bài giảng Luật Hành chính - Chương 1: Những vấn đề cơ bản của Luật Hành chính
Chia sẻ: Lý Hàn Y
| Ngày:
| Loại File: PDF
| Số trang:22
46
lượt xem
7
download
Download
Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ
Bài giảng Luật Hành chính - Chương 1: Những vấn đề cơ bản của Luật Hành chính. Chương này cung cấp cho sinh viên những nội dung kiến thức bao gồm: khái niệm, đối tượng điều chỉnh, phương pháp điều chỉnh Luật Hành chính; các nguyên tắc cơ bản trong quản lí hành chính nhà nước; hình thức quản lý hành chính nhà nước; phương pháp quản lý hành chính nhà nước;... Mời các bạn cùng tham khảo chi tiết nội dung bài giảng!
AMBIENT/
Chủ đề:
Nội dung Text: Bài giảng Luật Hành chính - Chương 1: Những vấn đề cơ bản của Luật Hành chính
- TỔNG QUAN MÔN HỌC LUẬT HÀNH
CHÍNH VIỆT NAM
1 hững vấn đề cơ bản của Luật hành chính
2 Thủ tục hành chính và quyết định hành chính
3 Chủ thể trong quan hệ pháp luật Hành chính
4 Vi phạm hành chính và trách nhiệm hành chính
- TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU
1. Giáo trình: Luật Hành chính Việt Nam, Đại học
Luật Hà Nội, 2021
2. Hiến pháp 2013
3. Luật cán bộ, công chức 2008; Luật viên chức
2010; Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật cán
bộ công chức và Luật viên chức 2019
4. Luật Tổ chức Chính quyền địa phương 2019
5. Tạp chí: Luật học, ĐH Luật Hà Nội; Nhà nước và
pháp luật, Viện khoa học xã hội VN; Nghiên cứu lập
pháp, Văn phòng quốc hội….
- Tài liệu tham khảo
1. Phạm Hồng Thái (2005), Luật Hànhchính Việt Nam, Nxb tổng
hợp TP Hồ Chí Minh
2. Nguyễn Cửu Việt (1997),Giáo trình Luật Hành chính Việt Nam,
Nxb Đại học Quốc gia
3. Nguyễn Thị Thủy (2014), Hướng dẫn học môn luật hành chính,
Nxb Lao động
4. Trần Thế Vinh (2012), Bình luận luật xử lý vi phạm hành chính và chỉ
dẫn áp dụng pháp luật xử lý vi phạm hành chính trong mọi lĩnh vực,
Nxb Lao động
5. https://hocluat.vn/luat-hanh-chinh/
6. http://www.luatvietnam.com.vn
7. http://www.statista.com
8. http://caicachhanhchinh.gov.vn
- KẾ HOẠCH NGHIÊN CỨU
• 10 tuần nghiên cứu lý thuyết
• 3 tuần thảo luận
• 2 tuần kiểm tra
- Chương 1 hững vấn đề cơ bản của
Luật hành chính
1. Khái niệm, đối tượng điều chỉnh, phương
pháp điều chỉnh Luật Hành chính
2. Các nguyên tắc cơ bản trong quản lí hành
chính nhà nước
3. Hình thức quản lý hành chính nhà nước
4. Phương pháp quản lý hành chính nhà nước
- 1 2 3
QUẢN LÝ QUẢN LÝ QUẢN LÝ
NHÀ NƯỚC HÀNH
CHÍNH
NHÀ NƯỚC
- 1. Khái niệm quản lý
Sự tác Bất cứ
động nơi nào Mục đích
có mục lúc nào nhằm điều Thực hiện
đích & khiển bằng
của CT khi đó có chỉ đạo tổ chức
quản lý hoạtđộng hoạt động &
đối với chung chung của quyền
đối tượng của con con người uy
quản lý người
- 2. Khái niệm quản lý Nhà nước
Hoạt động Trên các Thực hiện
Thực hiện
của lĩnh vực chức năng
chức năng
Nhà nước LP, HP, TP đối ngoại
Đối nội
- 3. Khái niệm quản lý HC Nhà nước
Tổ chức &
Thực hiện chỉ đạo
Hoạt động bởi thường xuyên
Đảm bảo
của cơ quan & trực tiếp
sự chấp
Nhà nước hành chính công cuộc
hành PL
Nhà nước xây dựng KT,
VH, XH, CT
=> Đặc điểm của hoạt động QLHCNN
- - Mang tính chấp hành & điều hành
- Thể hiện tính quyền lực nhà nước đặc biệt
(Quyền uy – phục tùng)
- Có tính sáng tạo
- Được thực hiện theo thủ tục hành chính
- Được thực hiện thường xuyên & liên tục
- Mang tính chấp hành – Điều hành
Đảm bảo thực hiện trên thực tế các văn bản pháp luật
của cơ quan quyền lực nhà nước .
Được thực hiện trên cơ sở pháp luật để thực hiện
pháp luật
Đảm bảo cho các văn bản pháp luật của các cơ quan
quyền lực nhà nước được thực hiện trên thực tế.
Trong quá trình điều hành, CQHCNN có quyền
nhân danh nhà nước đặt ra các mệnh lệnh cụ thể với
đối tượng quản lý.
- • Các quan hệ quản lý phát sinh trong quá trình các cơ quan
HCNN thực hiện hoạt động chấp hành – điều hành
• Các quan hệ quản lý hình thành trong quá trình các cơ
quan HCNN xây dựng và củng cố chế độ công tác nội bộ
của cơ quan
• Các quan hệ quản lý hình thành trong quá trình các cá
nhân và tổ chức được NN trao quyền thực hiện hoạt động
quản lý hành chính NN trong một số trường hợp cụ thể
- Quyền uy Phục tùng
Mệnh lệnh
đơn phương
- Mệnh lệnh
đơn phương
- PHÂN BIỆT LUẬT HÀNH CHÍNH VỚI
MỘT SỐ NGÀNH LUẬT KHÁC
• Luật hành chính với Luật Hiến pháp
• Luật hành chính với Luật Hình sự
• Luật hành chính với Luật Dân sự
• Luật hành chính với Luật Tố tụng hành chính
- II. Các nguyên tắc cơ bản trong quản lí hành chính
nhà nước
Nhóm những nguyên tắc chính trị - xã hội
1. Nguyên tắc Đảng lãnh đạo trong quản lý hành chính nhà
nước;
2. Nguyên tắc nhân dân tham gia vào quản lý hành chính nhà
nước;
3. Nguyên tắc tập trung dân chủ;
4. Nguyên tắc bình đẳng giữa các dân tộc;
5. Nguyên tắc pháp chế xã hội chủ nghĩa.
Nhóm những nguyên tắc tổ chức kỹ thuật
1. Nguyên tắc quản lý theo ngành kết hợp với quản lý theo
lãnh thổ;
2. Nguyên tắc quản lý theo ngành kết hợp với quản lý theo
chức năng;
- 3. Hình thức quản lý hành chính
nhà nước
Khái niệm:
Là những biểu hiện ra bên ngoài của nội dung
quản lý hành chính nhà nước, thông qua những
biểu hiện này chủ thể quản lý hành chính nhà
nước tác động đến đối tượng quản lý để đạt được
những mục đích đã định trước.
- 5 hình thức quản lý hành chính
nhà nước
• Ban hành văn bản QPPL
* Ban hành văn bản ADQPPL
• Thực hiện hoạt động khác có tính pháp lí
• Áp dụng biện pháp tổ chức trực tiếp
• Thực hiện tác động về nghiệp vụ kỹ thuật
- 3. Hình thức quản lý hành chính
nhà nước
Lưu ý: để thực hiện một hoạt động
quản lý nhà nước có hiệu quả, trong
nhiều trường hợp, chủ thể quản lý cần
phải kết hợp một số hình thức trong
quản lý.
Thêm tài liệu vào bộ sưu tập có sẵn:
Báo xấu
LAVA
ERROR:connection to 10.20.1.98:9315 failed (errno=111, msg=Connection refused)
ERROR:connection to 10.20.1.98:9315 failed (errno=111, msg=Connection refused)
Đang xử lý...