intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Bệnh động mạch ngoại biên

Chia sẻ: Buemr KKK | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:78

32
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

"Bài giảng Bệnh động mạch ngoại biên" với các nội dung khuyến cáo 2010 của hội tim mạch việt nam về chẩn đoán và điều trị bệnh động mạch chi dưới; những đối tượng có “nguy cơ” mắc bệnh động mạch chi dưới; chẩn đoán bệnh động mạch chi dưới; bệnh nhân bệnh động mạch chi dưới có thể có các triệu chứng lâm sàng sau.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Bệnh động mạch ngoại biên

  1. DỰ THẢO KHUYẾN CÁO 2010 CỦA HỘI TIM MẠCH VIỆT NAM VỀ CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ BỆNH ĐỘNG MẠCH NGOẠI BIÊN
  2. HỘI ĐỒNG BIÊN SOẠN Trƣởng tiểu ban soạn thảo: PGS.TS. Đinh Thị Thu Hƣơng Thƣ ký: Ths. Nguyễn Tuấn Hải Các thành viên: GS. Văn Tần. PGS.TS. Phạm Minh Thông PGS.TS. Phạm Thắng PGS.TS. Cao Văn Thịnh PGS.TS. Lê Nữ Hòa Hiệp TS. BS. Đoàn Quốc Hƣng Th.s.BS. Nguyễn Văn Mão TS.BS. Dƣơng Đức Hùng …
  3. PHẦN I KHUYẾN CÁO 2010 CỦA HỘI TIM MẠCH VIỆT NAM VỀ CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ BỆNH ĐỘNG MẠCH CHI DƢỚI
  4. Những đối tƣợng có “nguy cơ” mắc BĐMCD Dựa vào bằng chứng dịch tễ học, Đối tượng có nguy cơ bị BĐMCD được xác định là: • Người dưới 50 tuổi, kèm theo ĐTĐ, và một yếu tố nguy cơ phối hợp khác (thuốc lá, rối loạn lipid máu, tăng huyết áp, tăng homocystein máu). • Người tuổi từ 50 – 69, có tiền sử hút thuốc lá hoặc ĐTĐ. • Người có tuổi ≥ 70 tuổi. • Triệu chứng ở chi dưới liên quan đến gắng sức (đau cách hồi) hoặc đau khi nghỉ do giảm tưới máu. • Khám lâm sàng phát hiện bất thường về động mạch chi dưới. • Bệnh lý động mạch do xơ vữa đã biết: động mạch vành, động mạch cảnh hay động mạch thận.
  5. CHẨN ĐOÁN BỆNH ĐỘNG MẠCH CHI DƢỚI
  6. Các thuật ngữ được sử dụng: BỆNH NHÂN BĐMCD CÓ THỂ CÓ CÁC TRIỆU CHỨNG LÂM SÀNG SAU Thiếu máu chi dưới trầm trọng: Đau chi dưới khi nghỉ, vết thương/loét không liền, hoại tử. Thiếu máu chi dưới cấp: Triệu chứng lâm sàng được mô tả bởi 5 chữ P: Pain: Đau Pulselessness: Mất mạch Pallor: Nhợt Paresthesias: Dị cảm Paralysis: Mất vận động.
  7. TRIỆU CHỨNG TRIỆU CHỨNG LÂM SÀNG ~15% Đau cách hồi chi dƣới 50% Không triệu chứng ~33% Đau chi dƣới không điển hình 1%-2% Thiếu máu chi dƣới trầm trọng
  8. CHẨN ĐOÁN PHÂN BIỆT VỚI NGUYÊN NHÂN ĐAU CHI DƢỚI KHÁC • Hẹp ống tủy • Bệnh thần kinh ngoại biên • Đau dây/rễ thần kinh ngoại biên – Thoát vị đĩa đệm gây chèn ép TK hông • Thoái hóa khớp háng, khớp gối • Đau cách hồi tĩnh mạch • Vỡ kén Baker • Hội chứng khoang mạn tĩnh • Chuột rút, co rút cơ. • Hội chứng đôi chân không nghỉ. Bảng 3 trong Hirsch AT, et al. J Am Coll Cardiol. 2006;47:e1-e192.
  9. CÁC YẾU TỐ LÀM TĂNG NGUY CƠ CẮT CỤT CHI Ở BN CÓ THIẾU MÁU CHI DƢỚI TRẦM TRỌNG • Các yếu tố làm giảm tƣới máu giƣờng mạch: Đái tháo đƣờng Suy thận nặng Giảm cung lƣợng tim nặng (Suy tim nặng, sốc tim) Bệnh lý gây co mạch, hoặc hoàn cảnh gây co mạch (Hội chứng Raynaud, tiếp xúc lạnh kéo dài). Thuốc lá • Các yếu tố làm tăng nhu cầu tƣới máu tới giƣờng mạch: Nhiễm trùng (viêm mô tế bào, viêm tủy xƣơng). Tổn thƣơng trên da, hoặc chấn thƣơng chân. Bảng 5 của Hirsch AT, et al. J Am Coll Cardiol. 2006;47:e1-e192.
  10. MỤC TIÊU ĐÁNH GIÁ KHI CHẨN ĐOÁN BN CÓ THIẾU MÁU CHI DƢỚI TRẦM TRỌNG • Định khu tổn thương và đánh giá mức độ nặng. • Đánh giá yêu cầu huyết động cần phải đạt được để tái tưới máu thành công (so sánh tái tưới máu đoạn gần với tái tưới máu nhiều vị trí ở bệnh nhân có tổn thương nhiều tầng động mạch). • Đánh giá nguy cơ ở từng bệnh nhân cụ thể khi phẫu thuật hoặc can thiệp tái tưới máu. Bảng 6 của Hirsch AT, et al. J Am Coll Cardiol. 2006;47:e1-e192.
  11. NGUYÊN NHÂN LOÉT CHI DƢỚI • Suy tĩnh mạch, tắc tĩnh mạch • Nhiễm trùng: • Nguyên nhân động mạch: Phong ĐM lớn Nấm BĐMCD do xơ vữa Thuyên tắc do huyết khối • Bệnh máu: Thiếu máu HC hình liềm Viêm tắc ĐM mạn tính • Vi tuần hoàn: Đa hồng cầu Bệnh lý vi mạch do ĐTĐ Tăng tiểu cầu Viêm mạch • Bệnh ác tính Bệnh collagen mạch máu Carcinom tế bào vảy • Bệnh lý thần kinh: Sarcom Kaposi Đái tháo đường. • Rối loạn nhân tạo hoặc mắc phải. Bảng 10: Hirsch AT, et al. J Am Coll Cardiol. 2006;47:e1-e192.
  12. TIỀN SỬ MẠCH MÁU VÀ KHÁM LÂM SÀNG I IIa IIb III Đối tƣợng có nguy cơ bị BĐMCD cần đƣợc thăm khám về triệu chứng mạch máu: - Đánh giá sự giảm khả năng đi bộ, - Đau cách hồi, - Đau khi nghỉ và/hoặc tình trạng loét không liền sẹo nếu có. • Khám và bắt mạch chi dƣới.
  13. XÁC ĐỊNH BN BỊ BĐMCD KHÔNG TRIỆU CHỨNG I IIa IIb III • Tuổi >50 có các YTNC xơ vữa động mạch, • Tuổi >70 tiền sử suy giảm khả năng đi bộ, đau cách hồi chi dưới hay đau chi dưới khi nghỉ. I IIa IIb III • Cần xác định đối tượng có BĐMCD không triệu chứng, để đưa ra chiến lược điều trị nhằm giảm nguy cơ bị NMCT, đột quỵ hay tử vong.
  14. XÁC ĐỊNH BN BỊ BĐMCD CÓ ĐAU CÁCH HỒI I IIa IIb III Bệnh nhân có triệu chứng đau cách hồi chi dƣới cần đƣợc: • Thăm khám về mạch máu, • Đo chỉ số cổ chân cánh tay (ABI) khi nghỉ • Đo chỉ số cổ chân cánh tay (ABI) khi gắng sức nếu ABI khi nghỉ bình thƣờng
  15. XÁC ĐỊNH BN BỊ BĐMCD CÓ ĐAU CÁCH HỒI I IIa IIb III • Cần tìm các nguyên nhân khác cũng gây hạn chế gắng sức : đau thắt ngực, suy tim, bệnh phổi mạn tính, bệnh xƣơng khớp trƣớc khi đánh giá khả năng điều trị tái tƣới máu.
  16. ĐIỀU TRỊ TÁI TƢỚI MÁU Ở BN ĐAU CÁCH HỒI CHI DƢỚI I IIa IIb III Bệnh nhân bị BĐMCD có triệu chứng đau cách hồi, được xem xét khả năng phẫu thuật hoặc can thiệp tái tưới máu, cần: - Đƣợc theo dõi và điều trị bằng các phƣơng pháp nội khoa, PHCN; - Đƣợc điều chỉnh các yếu tố nguy cơ, - Điều trị với thuốc chống ngƣng tập tiểu cầu; -Có triệu chứng lâm sàng rõ rệt. - Có tổn thƣơng giải phẫu động mạch chi dƣới có thể đƣợc điều trị bằng can thiệp hay phẫu thuật với nguy cơ thấp, trong khi khả năng thành công trƣớc mắt và lâu dài cao.
  17. ĐÁNH GIÁ BN BĐMCD CÓ THIẾU MÁU TRẦM TRỌNG CHI DƢỚI I IIa IIb III • Đánh giá toàn diện và điều trị các yếu tố có nguy cơ cao dẫn đến cắt cụt chi. I IIa IIb III • Đánh giá các yếu tố nguy cơ tim mạch trƣớc khi chỉ định phẫu thuật tái tƣo9wí máu
  18. ĐÁNH GIÁ BN BĐMCD CÓ THIẾU MÁU TRẦM TRỌNG CHI DƢỚI I IIa IIb III • Cần thăm khám bàn chân thường xuyên để phát hiện những dẫu hiệu TMTTCD. (ABI < 0,4 ở người không bị ĐTĐ, hoặc BN ĐTĐ có bệnh ĐMCD đã biết) I IIa IIb III Thăm khám định kỳ bàn chân sau điều trị thành công TMTTCD.
  19. ĐÁNH GIÁ BN BĐMCD CÓ THIẾU MÁU TRẦM TRỌNG CHI DƢỚI I IIa IIb III • BN có TMTTCD và tổn thương trên da cần được điều trị với ý kiến của chuyên gia chăm sóc vết thương. I IIa IIb III • BN có nguy cơ bị TMTTCD (ĐTĐ, bệnh lý thần kinh, suy thận mạn, nhiễm trùng), nếu có triệu chứng của thiếu máu cấp chi dưới, cần được khám cấp cứu, và được chuyên gia về mạch máu đánh giá, điều trị.
  20. TIẾP CẬN BỆNH NHÂN CÓ NGUY CƠ BỊ BỆNH ĐỘNG MẠCH CHI DƢỚI Yêu cầu bác sỹ lâm sàng: • Hỏi tiền sử liên quan đến mạch máu. • Khám lâm sàng định khu vào hệ thống mạch máu. • Chỉ định các thăm dò cận lâm sàng không xâm nhập: Chỉ số cổ chân – cánh tay (ABI), chỉ số ngón chân – cánh tay (TBI), siêu âm Doppler mạch, chụp cắt lớp vi tính và chụp cộng hưởng từ mạch máu. • Chỉ định chụp động mạch chi dưới cản quang nếu cần thiết.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
16=>1