intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Chẩn đoán và điều trị nghẽn động mạch ngoại biên cấp tính - TS. Đỗ Kim Quế

Chia sẻ: Manh Manh | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:51

227
lượt xem
27
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Chẩn đoán và điều trị nghẽn động mạch ngoại biên cấp tính được biên soạn nhằm giúp sinh viên nắm được một số kiến thức về chẩn đoán, điều trị, sử dụng kháng đông,... của căn bệnh này. Tham khảo bài giảng để nắm bắt nội dung bài học được cụ thể hơn.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Chẩn đoán và điều trị nghẽn động mạch ngoại biên cấp tính - TS. Đỗ Kim Quế

  1. Chẩn đoán và điều trị NGHẼN ĐỘNG MẠCH NGOẠI BIÊN CẤP TÍNH TS. Đỗ Kim Quế BV Thống Nhất
  2. M ở đầ u • TĐMNBCT là một cấp cứu ngoại khoa tim mạch với tần suất ngày càng tăng. • Chẩn đoán sớm và xử trí kịp thời mang lại kết quả tốt cho BN. • Nhiều trường hợp chẩn đoán nhầm làm chậm trễ trong chẩn đoán và xử trí.
  3. Kết quả 100 90 97.2 80 70 60 75.4 50 24 30 20 10 3.2 19.4 8.4 0 Töûvong Giöõchi 214 TH.
  4. M ở đầ u • 1628 Harvey mô tả TĐMNBCT. • 1856 Virchow mô tả nghẽn động mạch do viêm nội tâm mạc. • 1899 Welch mô tả biểu hiện L.sàng • Greenspan(1934), Groth(1940) mô tả các TĐMNBCT do khối u.
  5. M ở đầ u  Sabanijev (1896), Handley(1907) phẫu thuật lấy khối tắc ĐM.  1911 Labey thực hiện thành công phẫu thuật lấy huyết khối gây tắc ĐM cấp.  1930 Heparin được sử dụng trong điều trị tắc động mạch
  6. M ở đầ u • 1934 Denk, Leriche, Fontain chủ trương điều trị bảo tồn. • 1963 Fogarty giới thiệu ống thông lấy khối tắc động mạch. • Haimovici, Cormier, Devin nghiên cứu các rối loạn chuyển hóa do TĐMNBCT.
  7. Phân loại •Nghẽn động mạch cấp tính: Hội chứng tắc động mạch cấp tính Có tổn thương ở tim hoặc mạch máu lớn trên động mạch bị tắc. Không có tổn thương lớp trong động mạch tại vị trí động mạch bị tắc.
  8. Phân loại •Huyết khối động mạch cấp tính: Hội chứng tắc động mạch cấp tính Có tiền sử đau cách hồi. Có tổn thương lớp trong động mạch tại chỗ tắc mạch..
  9. Lâm sàng • Đau • Chi lạnh • Thay đổi màu sắc da • Mất mạch ngoại vi. • Dị cảm. • Liệt cơ
  10. Lâm sàng • Tiền sử bệnh van tim, cơ tim thiếu máu. • Có rung nhĩ. • Chấn thương mạch trên đường đi động mạch. • Sau các thủ thuật trên mạch máu.
  11. Cận lâm sàng • Siêu âm doppler mạch máu. • X quang động mạch. • CT scan, Multi-slides.
  12. Hình ảnh Dupplex
  13. Hình ảnh Dupplex
  14. Hình ảnh X quang động mạch
  15. Hình ảnh X quang động mạch
  16. Tiến triển TĐMCT • Sự tạo cục máu đông thứ phát. • Aûnh hưởng trên mô thiếu máu • Các rối loạn do tái tưới máu. • Tự tiêu cục máu đông.
  17. Cục máu đông thứ phát
  18. Aûnh hưởng trên mô thiếu máu • Vị trí tắc động mạch. • Số lượng và độ lớn các vòng nối. • Cung lượng tim.
  19. Rối loạn do tái tưới máu • Toàn thân: – Trụy tuần hoàn – Suy hô hấp – Suy thận cấp • Tại chỗ: – Phù nề chi – Hoại tử thứ phát.
  20. Sinh lý bệnh
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2