intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Bệnh sởi - BS. Trương Hữu Khanh

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:42

30
lượt xem
5
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Bệnh sởi do BS. Trương Hữu Khanh biên soạn trình bày các nội dung chính sau: Sinh lý bệnh sởi; Phân bố ca sởi ở VN theo nhóm tuổi & tình trạng tiêm chủng, 2018; Tình hình bệnh Sởi tại BV Nhi đồng 1; Sởi ở phụ nữ mang thai; Viêm phổi do vi khuẩn mắc trong bệnh viện;...

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Bệnh sởi - BS. Trương Hữu Khanh

  1. Bệnh sởi BS Trương Hữu Khanh BV nhi đồng 1
  2. ĐẠI CƯƠNG • Bệnh sởi là bệnh truyền nhiễm gây dịch lây qua đường hô hấp do vi rút sởi gây nên. • Trước đây bệnh sởi chủ yếu gặp ở trẻ em dưới 5 tuổi, hay xảy ra vào mùa đông xuân. • Hiện nay bệnh có thể xuất hiện ở người lớn do chưa được tiêm phòng hoặc đã tiêm phòng nhưng chưa được tiêm nhắc lại
  3. Sinh lý bệnh • Vi rút sởi (Measles Virus): RNA virus thuộc nhóm Paramyxoviridae • Lây theo đường hô hấp • Vi rút sau khi xâm nhập sẽ phát triển ở tế bào thượng bì khí phế quản → hạch → toàn thân • Vi rút sởi gây suy giảm miễn dịch: làm chậm các phản ứng miễn dịch, giảm sản xuất interleukin 12, giảm khả năng tạo kháng thể có thể kéo dài nhiều tuần đến nhiều tháng
  4. Measles cases (Lab+Epi+Clinical) 2019- 08-07 0 1e+05 5000 10000 15000 20000 25000 30000 35000 40000 45000 50000 55000 60000 65000 70000 75000 80000 90000 95000 85000 2015-01 2015-02 2015-03 2015-04 2015-05 2015-06 2015-07 2015-08 2015-09 2015-10 2015-11 2015-12 2016-01 2016-02 2016-03 2016-04 2016-05 AFR 2016-06 2016-07 2016-08 2016-09 AMR 2016-10 2016-11 2016-12 2017-01 2017-02 EMR 2017-03 2017-04 2017-05 2017-06 EUR 2017-07 2017-08 Month of onset 2017-09 2017-10 SEAR 2017-11 2017-12 month(s), the data may be incomplete. 2018-01 Region (2015-2019) 2018-02 2018-03 2018-04 WPR 2018-05 2018-06 2018-07 2018-08 2018-09 2018-10 2018-11 2018-12 2019-01 2019-02 2019-03 2019-04 2019-05 2019-06 Measles case distribution by month and WHO 2019-07 Notes: Based on data received 2019-08 - Data Source: IVB Database - This is surveillance data, hence for the last 2019-08
  5. Measles cases: Thailand Number of cases 2000 1000 0 2017-07 2017-08 2017-09 2017-10 2017-11 2017-12 2018-01 2018-02 2018-03 2018-04 2018-05 2018-06 2018-07 2018-08 2018-09 2018-10 2018-11 2018-12 2019-01 2019-02 2019-03 2019-04 2019-05 2019-06 2019-07 2019-08 Discarded Clinical Epi Lab Month of onset Confirmed Year Cases Incidence rate per 1,000,000 Thailand age distribution, vaccination status, and incidence, 2018-07 to 2019-06 2006 3962 2007 3517 2008 6339 2000 Number of cases 2000 1763.1 2009 5272 2010 2273 1500 2011 2873 1500 2012 4072 1000 2013 2056 1000 630.1 2014 834 500 2015 190 500 228.9 145.3 2016 1009 115 87 7.3 2017 2033 0 0 2018 4938
  6. Measles cases: Philippines Sub-national (6-59 M) Sub-national (6-59 M) Cov: 69% Cov: 32% Number of cases 15000 10000 5000 0 2017-07 2017-08 2017-09 2017-10 2017-11 2017-12 2018-01 2018-02 2018-03 2018-04 2018-05 2018-06 2018-07 2018-08 2018-09 2018-10 2018-11 2018-12 2019-01 2019-02 2019-03 2019-04 2019-05 2019-06 2019-07 2019-08 Discarded Clinical Epi Lab National SIA Sub-national SIA Month of onset Confirmed Year Cases Incidence rate per 1,000,000 Philippines age distribution, vaccination status, and incidence, 2018-07 to 2019-06 2006 216 2007 612 2008 838 Number of cases 6549.7 7000 2009 1351 15000 6000 2010 6363 2011 6519 5000 2012 1441 10000 4000 2013 4855 3000 2014 53906 5000 1423.5 2000 2015 2021 1000 2016 647 269.6 149.1 372.6 235.2 27.1 2017 2409 0 0 2018 20764
  7. Phân bố ca sởi ở VN theo nhóm tuổi & tình trạng tiêm chủng, 2018 800 Không tiêm Không rõ 700 1 mũi ≥ 2 mũi 600 500 Ca sởi 400 300 200 100 0 5-9 tuổi 1-4 tuổi 9-
  8. Tình hình bệnh Sởi tại BV Nhi đồng 1 Tổng số khám năm 2018 và Qúy 1/2019
  9. Tình hình bệnh Sởi tại BV Nhi đồng 1 Tổng số nhập viện năm 2018 và Qúy 1/2019
  10. Lâm sàng • Giai đoạn ủ bệnh: 10-14 ngày. • Giai đoạn khởi phát: 2-4 ngày: sốt cao, viêm long đường hô hấp trên và viêm kết mạc, đôi khi có viêm thanh quản cấp, có thể thấy hạt Koplik • Giai đoạn toàn phát: Kéo dài 2-5 ngày. Thường sau khi sốt cao 3-4 ngày: phát ban, từ sau tai, sau gáy, trán, mặt, cổ dần lan đến thân mình và tứ chi, cả ở lòng bàn tay và gan bàn chân, Khi ban mọc hết toàn thân thì thân nhiệt giảm dần. • Giai đoạn hồi phục: Ban nhạt dần rồi sang màu xám, bong vảy phấn sẫm màu • Nếu không xuất hiện biến chứng thì bệnh tự khỏi. Có thể có ho kéo dài 1-2 tuần sau khi hết ban.
  11. Thể không điển hình • Biểu hiện lâm sàng có thể sốt nhẹ thoáng qua, viêm long nhẹ và phát ban ít, toàn trạng tốt. Thể này dễ bị bỏ qua, dẫn đến lây lan bệnh mà không biết. • Bệnh nhân cũng có thể sốt cao liên tục, phát ban không điển hình, phù nề tứ chi, đau mỏi toàn thân, thường có viêm phổi nặng kèm theo. Xét nghiệm có thể có tăng men gan
  12. Sởi ở phụ nữ mang thai • Khả năng phải nhập viện gấp 2 • 26 % có biến chứng viêm phổi • 20 – 60 % sẩy thay hay sanh non • Nếu không sẩy thai thì thường không có dị dạng thai nhi và tỷ lệ sởi bẩm sinh < 25% • Có 2 nghiên cứu mới đây: 98 phụ nữ mang thai bị sở nhưng sanh ra không có trẻ nào dị dạng • Một số báo cáo nghi ngờ có liên quan giửa bệnh Chron’s với mẹ bệnh sở lúc mang thai và Hodgkin's do tiếp xúc với vi rút sởi lúc sanh
  13. Cận lâm sàng • Công thức máu: giảm bạch cầu, giảm bạch cầu lympho và có thể giảm tiểu cầu. • X quang phổi có thể thấy viêm phổi kẽ. Có thể tổn thương nhu mô phổi khi có bội nhiễm.
  14. Xét nghiệm phát hiện vi rút • Xét nghiệm huyết thanh học: – Ngày thứ 3 sau khi phát ban: tìm IgM. – IgG thì phải lấy hai mẫu huyết thanh. Hiệu giá kháng thể lần 2 cao gấp ít nhất 4 lần so với lần đầu. • - Phân lập vi rút (phết họng), phản ứng khuếch đại gen (RT-PCR).
  15. Chẩn đoán có thể • Sốt + phát ban và 1 trong 3: – Ho – Chảy mũi – Mắt đỏ
  16. Chẩn đoán xác định • Yếu tố dịch tễ: Có nhiều người mắc bệnh cùng lúc trong gia đình hoặc trên địa bàn dân cư. • Lâm sàng: Sốt, viêm long và phát ban đặc trưng của bệnh sởi. • Xét nghiệm phát hiện có kháng thể IgM đối với vi rút sởi
  17. Table 48-12 -- A Guide to the Differential Diagnosis of Measles SPECIFIC LABORATOR Y TESTS CONJUNCTIVITIS RHINITIS SORE THROAT ENANTHEM LEUKOCYTOSIS AVAILABLE Measles ++ ++ 0 + 0 + Rubella 0 ± ± 0 0 + Exanthem 0 ± 0 0 0 + subitum Enterovirus 0 ± ± 0 0 + infection Adenovirus + + + 0 0 + infection Scarlet fever ± ± ++ 0 + + Infectious 0 0 ++ ± ± + mononucleosis Drug rash 0 0 0 0 0 0 HC Kawasaskie: VS, CRP, siêu âm tim
  18. Biến chứng • Biến chứng thần kinh – Viêm não màng não cấp tính: Thường xuất hiện khi bệnh vào giai đoạn hồi phục. – Viêm não sau khi mắc sởi nhiều năm. • Viêm tai giữa. • Viêm thanh quản. • Viêm phế quản phổi. • Viêm phổi. • Lao tiến triển. • Viêm loét hoại tử miệng (cam tẩu mã). • Tiêu đàm máu • Viêm kết-giác mạc. • Viêm cơ tim.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2