intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Bệnh tâm thần phân liệt - ThS. Trần Nguyễn Ngọc

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:12

18
lượt xem
5
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng "Bệnh tâm thần phân liệt" được thực hiện nhằm giúp người học mô tả được đặc điểm lâm sàng; trình bày tiêu chuẩn chẩn đoán: bệnh, thể bệnh; nắm được nguyên tắc điều trị, dự phòng tâm thần phân liệt;... Mời các bạn cùng tham khảo!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Bệnh tâm thần phân liệt - ThS. Trần Nguyễn Ngọc

  1. BỆNH TÂM THẦN PHÂN LIỆT ThS. TRẦN NGUYỄN NGỌC Giáo vụ SĐH - Giảng viên Bộ môn Tâm thần - ĐHY Hà Nội Trưởng phòng M6 - Điều trị rối loạn cảm xúc VSKTT - Bạch Mai
  2. MỤC TIÊU HỌC TẬP Mô tả được đặc điểm lâm sàng Trình bày tiêu chuẩn chẩn đoán: bệnh, thể bệnh… Trình bày được nguyên tắc điều trị, dự phòng
  3. ĐẠI CƯƠNG Tâm thần phân liệt (TTPL) là bệnh loạn thần nặng, mạn tính. Là bệnh nội sinh Tỷ lệ khoảng 0,3-0,5%, 18-40 tuổi. Bệnh nguyên, bệnh sinh TTPL chưa rõ
  4. BIỂU HIỆN LÂM SÀNG Triệu chứng dương tính: Là các triệu chứng phong phú, đa dạng luôn biến động, biểu hiện trên tất cả các mặt hoạt động tâm thần, đặc biệt trong tư duy, cảm xúc và hành vi tác phong
  5. BIỂU HIỆN LÂM SÀNG Triệu chứng âm tính:  Tính tự kỷ: tính khó thâm nhập, kỳ dị khó hiểu.  Thế năng tâm thần giảm sút: năng lượng cần thiết cho mọi hoạt động tâm thần  Biểu hiện: cảm xúc khô lạnh, tư duy nghèo nàn cứng nhắc, lười vệ sinh cá nhân...
  6. BIỂU HIỆN LÂM SÀNG Theo bảng phân loại quốc tế lần thứ 10 (ICD – 10) 1. Tư duy vang thành tiếng. 2. Các hoang tưởng bị kiểm tra, bị chi phối 3. Các ảo thanh bình luận thường 4. Các loại hoang tưởng dai dẳng 5. Ảo giác dai dẳng 6. Tư duy gián đoạn, tư duy không liên quan , lời nói không 7. Tác phong căng trương lực, giữ nguyên dáng hay sững sờ. 8. Các triệu chứng âm tính 9. Mất thích thú, thiếu mục đích, cách ly xã hội.
  7. CHẨN ĐOÁN BỆNH TÂM THẦN PHÂN LIỆT Chẩn đoán xác định (theo ICD-10) Ít nhất có một tr/ch từ (1) đến (4) hoặc ít nhất có hai (5) đến (9). Thời gian một tháng hay lâu hơn. Không chẩn đoán TTPL nếu có tr/c trầm cảm hay hưng cảm Không chẩn đoán bệnh TTPL khi có bệnh não, nhiễm độc ma tuý.
  8. CHẨN ĐOÁN BỆNH TÂM THẦN PHÂN LIỆT Chẩn đoán phân biệt Rối loạn phân liệt cảm xúc (F25) Rối loạn loại phân liệt (F21): Ko rõ rệt và đặc trưng của bệnh. Loạn thần thực tổn: Có dấu hiệu của một bệnh thực tổn rõ rệt. Loạn thần do các chất tác động tâm thần (rượu, ma tuý)
  9. THỂ LÂM SÀNG CỦA BỆNH TTPL 1. Tâm thần phân liệt thể paranoid (F20.0). 2. Tâm thần phân liệt thể thanh xuân (F20.1): 3.Tâm thần phân liệt thể căng trương lực ( F20.2). 4. Tâm thần phân liệt thể không biệt định ( F20.3). 5. Tâm thần phân liệt thể trầm cảm sau phân liệt ( F20.4). 6. Tâm thần phân liệt thể di chứng ( F20.5). 7. Tâm thần phân liệt thể đơn thuần ( F20.6) 8. Các thể TTPL khác ( F20.8): 9. Tâm thần phân liệt không biệt định ( F20.9)
  10. ĐIỀU TRỊ Nguyên tắc điều trị: Điều trị triệu chứng Hóa dược liệu pháp Điều trị duy trì Liệu pháp hóa dược: Thuốc an thần kinh làm giảm tr/chứng dương tính. Chỉ định đúng, lựa chọn đúng thuốc, đúng liều, chia liều thích hợp. Tăng liều thích hợp, giảm liều từ từ, Phối hợp CTC , giải lo âu, thuốc điều trị bệnh cơ thể kèm theo. Theo dõi tác dụng không mong muốn của thuốc
  11. TIÊN LƯỢNG  Tuổi khởi phát  Thể bệnh  Yếu tố thúc đẩy  Nhân cách  Di truyền
  12. THANKS YOU !
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
4=>1