intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Các bệnh thần kinh thường gặp ở trẻ nhiễm HIV

Chia sẻ: Lavie Lavie | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:41

98
lượt xem
4
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mục tiêu của bài giảng Các bệnh thần kinh thường gặp ở trẻ nhiễm HIV là nhằm giúp cho các bạn hiểu được nguyên nhân thường gặp nhất gây đau đầu và sốt ở trẻ nhiễm HIV; nguyên nhân thường gặp ở bệnh nhân có thiếu sót thần kinh khu trú và loại xét nghiệm thăm dò để chẩn đoán; nguyên nhân bệnh lý thần kinh ngoại vi ở trẻ nhiễm HIV.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Các bệnh thần kinh thường gặp ở trẻ nhiễm HIV

  1. Các bệnh thần kinh thường gặp ở trẻ nhiễm HIV HAIVN Chương trình AIDS trường Y khoa  Harvard tại Việt Nam 1
  2. Mục tiêu học tập Kết thúc bài giảng này, học viên sẽ có khả  năng:  Nêu được 2 nguyên nhân thường gặp nhất  gây đau đầu và sốt ở trẻ nhiễm HIV.  Nêu được 2 nguyên nhân thường gặp ở bệnh  nhân có thiếu sót thần kinh khu trú và biết làm  xét nghiệm thăm dò gì để chẩn đoán.   Nêu được các nguyên nhân bệnh lý thần kinh  ngoại vi ở trẻ nhiễm HIV 2
  3. Đại cương bài giảng  Biểu hiện thần kinh ở trẻ nhiễm HIV                                        Thiếu sót thần kinh khu trú                                        Bệnh lý thần kinh ngoại vi 3
  4. Tổn thương thần kinh ở trẻ nhiễm HIV  Tỷ lệ mắc tổn thương hệ TKTW ở trẻ  nhiễm chu sinh là 40­90%  Trung vị thời gian khởi phát là 19 tháng  tuổi 4
  5. Các biểu hiện hệ TKTW  Hệ TKTW ở trẻ nhiễm HIV có thể bị ảnh  hưởng bởi: • Bản thân HIV,  • Các nhiễm trùng khác và • Các bệnh ác tính do hệ miễn dịch bị ức chế  Các nhiễm trùng cơ hội ít gặp hơn ở trẻ em  (Viêm màng não Cryptoccocus, vi khuẩn)   U lympho tiên phát hệ TKTW 5
  6. Bệnh não HIV  Nhiễm HIV­1 tiêm phát ở hệ TKTW  Trẻ nhiễm chu sinh, dấu hiệu rối loạn chức  năng hệ thần kinh trên lâm sàng xuất hiện  sớm từ tháng thứ 2 cho đến giai đoạn  muộn từ lúc 5 tuổi trở đi  Được báo cáo ở 21% trẻ nhiễm HIV tại  châu Phi (không có số liệu ở quần thể châu  Á) 6
  7. Bệnh não HIV     Nên  xem  xét  HIV  ở  bất  cứ  trẻ  nào  có  sa  sút thần kinh tiến triển mà trước  đó chưa  hề  được  xét  nghiệm  HIV  hoặc  có  thể  đã  xét  nghiệm  trước  đó  nhưng  kết  quả  âm  tính. 7
  8. Bệnh não HIV: chẩn đoán  Chẩn đoán lâm sàng là chủ yếu, bao gồm  ít nhất 2 trong số các biểu hiện sau kéo  dài ít nhất 2 tháng mà không có bệnh gì  kèm theo ngoài nhiễm HIV để có thể giải  thích các biểu hiện này 8
  9. Bệnh não HIV: chẩn đoán (2)  Chậm phát triển hoặc mất các mốc đã  đạt được trước đó • Ở trẻ nhỏ có thể biểu hiện chậm phát triển hoặc  mất các mốc phát triển • Ở trẻ lớn hơn và vị thành niên, có thể có sa sút  trí tuệ HIV giống như mô tả ở người lớn 9
  10. Không tăng trưởng não hoặc sọ nhỏ mắc phải (đo vòng đầu) 10
  11. Thiếu sót vận động cân xứng   > 2 biểu hiện sau:  ­liệt nhẹ ­phản xạ bệnh lý • Tăng phản xạ • Đa động ­thất điều ­rối loạn tư thế Bệnh não HIV hiếm khi có dấu hiệu thần kinh khu trú. 11
  12. MRI hoặc CT scan: teo não lan tỏa Vôi hóa hạch nền 15% 12
  13. Biểu hiện dịch não tủy  Nói chung bình thường  Hoặc không đặc hiệu: • Tăng nhẹ tế bào • Tăng nồng độ protein. Hiếm khi > 100mg/dl  Tải lượng virus dịch não tủy: giá trị hạn chế vì  tải lượng virus DNT không phân định được trẻ có  bệnh não hay không 13
  14. Bệnh não HIV: Xử trí  Giảm tải lượng virus: ARV  ARV có thể ngăn ngừa, làm bình ổn  và đảo ngược được bệnh não HIV  Đảm bảo hỗ trợ dinh dưỡng đầy đủ • Dinh dưỡng kém sẽ cản trở sự phát triển của trẻ 14
  15. Nhiễm trùng hệ Thần kinh Trung ương  Tỷ lệ mắc nhiễm trùng hệ TKTW (liên quan HIV  và bệnh cơ hội) ở trẻ nhiễm HIV còn chưa rõ  Ở trẻ em ít gặp hơn nhiều so với ở người lớn  Khuyết tổn thần kinh thường thấy nhất ở trẻ là  do nhiễm HIV ở hệ TKTW chứ không phải là  nhiễm trùng cơ hội hoặc u hệ TKTW 15
  16. Căn nguyên • Mycobacterium tuberculosis • Cryptococcus neoformans • Herpes simplex virus • Herpes zoster virus • Cytomegalovirus • Toxoplasma gondii • JC virus • Giang mai (Treponema pallidum) 16
  17. Đánh giá xét nghiệm cho trẻ có biểu hiện hệ TKTW cấp tính  Máu: • Công thức máu (CTM) • Cấy máu • Điện giải đồ • Kháng thể Toxoplasma trong huyết thanh • Kháng nguyên và nuôi cấy Cryptococcus 17
  18.  Chọc dịch não tủy (trừ khi có chống chỉ  định) • Áp lực • Nhuộm Gram • Số lượng tế bào • Protein • Glucose • Cấy vi khuẩn • Kháng nguyên và nuôi cấy Cryptococcus • PCR tìm EBV, CMV, VZV và HSV • Nuôi cấy nấm và mycobacterium • VDRL 18
  19. Cryptococcus neoformans  Viêm màng não ở bệnh nhân có bệnh HIV  tiến triển và giảm nặng tế bào CD4+  Sốt, đau đầu, nôn  Dấu màng não: có hoặc không  Biểu hiện DNT:  • Áp lực DNT tăng cao • Tế bào: bình thường hoặc lympho bào ưu thế • Protein: bình thường hoặc tăng nhẹ • Đường: bình thường hoặc giảm nhẹ • Nhuộm mực tàu: dương tính • Kháng nguyên cryptococcus DNT: dương tính  Kháng nguyên cryptococcus huyết thanh:  dương tính 19
  20. Thiếu sót thần kinh khu trú  Lao  Viêm não Toxoplasma  U lympho tiên phát hệ TKTW  Bệnh não chất trắng đa ổ tiến triển (PML)  Áp xe  Đột quỵ 20
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2