intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Cách nhận biết hiện tượng dao động - ThS. BS Hà Ngọc Lê Uyên

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:20

20
lượt xem
0
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Cách nhận biết hiện tượng dao động do ThS. BS Hà Ngọc Lê Uyên biên soạn trình bày các nội dung chính sau: Sơ lược về hiện tượng dao động; Các triệu chứng trong giai đoạn tắt; Làm sao nhận biết hiện tượng dao động;... Mời các bạn cùng tham khảo để nắm nội dung chi tiết.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Cách nhận biết hiện tượng dao động - ThS. BS Hà Ngọc Lê Uyên

  1. 12/29/2020 Cách nhận biết HIỆN TƯỢNG DAO ĐỘNG ThS. BS Hà Ngọc Lê Uyên Khoa Thần Kinh – BV Đại học Y Dược TP HCM TP Hồ Chí Minh, ngày 26 tháng 12 năm 2020 Nội dung 01 Hiện tượng dao động là gì? 02 Làm sao nhận biết hiện tượng dao động? 1
  2. 12/29/2020 01 Sơ lược về hiện tượng dao động Hiện tượng dao động 01 Định nghĩa – 02 Đặc điểm dịch tễ Biểu hiện lâm và tác động sàng 03 Cơ chế 2
  3. 12/29/2020 Hiện tượng dao động 01 Định nghĩa – 02 Đặc điểm dịch tễ Biểu hiện lâm và tác động sàng 03 Cơ chế Khái niệm về giai đoạn “bật” và “tắt? BẬT TẮT Là trạng thái người bệnh Là giai đoạn người bệnh cảm cảm thấy thuốc có hiệu quả thấy các triệu chứng quay trở và các triệu chứng của bệnh lại sau giai đoạn bật, khi Parkinson được kiểm soát thuốc không có hiệu quả 3
  4. 12/29/2020 Các triệu chứng trong giai đoạn tắt • Run • Mệt mỏi Triệu chứng ngoài Triệu chứng vận • Chậm vận động • Vã mồ hôi • Đơ cứng • Lo lắng vận động động • Khó giữ thăng • Tê tay chân bằng • Nhức mỏi • Giảm khéo léo • Khó chịu vùng bụng Uyen Ha, Tai N Tran 2018 4
  5. 12/29/2020 Hiện tượng dao động – Định nghĩa Dao động là sự chuyển biến của bệnh nhân từ giai đoạn “bật” với các triệu chứng được cải thiện khi levodopa còn hiệu quả sang giai đoạn “tắt” khi các triệu chứng của bệnh Parkinson trở lại và bệnh nhân không còn cảm nhận được hiệu quả của thuốc 5
  6. 12/29/2020 Hiện tượng dao động – Biểu hiện Bất động sáng sớm Chậm tác dụng Giai đoạn tắt xuất hiện Giai đoạn bật xuất hiện lúc sáng sớm, trước khi lâu hơn bình thường người bệnh uống liều sau khi uống thuốc thuốc đầu tiên trong ngày Tắt dần Tắt ngẫu nhiên Giai đoạn tắt xuất hiện Sự chuyển đổi giai lúc cuối liều thuốc khi đoạn bật và tắt đột gần đến lúc sử dụng ngột và không dự đoán liều thuốc tiếp theo trước được Hiện tượng dao động 01 Định nghĩa – 02 Đặc điểm dịch tễ Biểu hiện lâm và tác động sàng 03 Cơ chế 6
  7. 12/29/2020 Hiện tượng dao động – Tần suất 64% 50% 92% 64% người bệnh có ít 50% người bệnh có giai 92% người bệnh có ít nhất 2 giờ đồng hồ trong đoạn tắt kéo dài trên 45 nhất một giai đoạn tắt trạng thái tắt phút mỗi ngày 93.3% Nghiên cứu tại bệnh viện ĐHYD TP HCM ghi nhận 57.6% người bệnh có hiện tượng dao động, trong đó 93.3% là TẮT DẦN 7
  8. 12/29/2020 Hiện tượng dao động – Thời gian xuất hiện Hiện tượng dao động 41.8% 41.8% người bệnh Parkinson với thời giai bệnh
  9. 12/29/2020 Hiện tượng dao động – Yếu tố nguy cơ 1. Tuổi khởi phát sớm 2. Liều levodopa tích lũy cao 3. Thời gian sử dụng levodopa kéo dài Warren Olanow C, Kieburtz K, Rascol O, et al. Mov Disord. 2013;28(8):1064-1071 Hiện tượng dao động – Tác động Marras C, Lang A, Krahn M; Parkinson Study Group.. Mov Disord. 2004;19(1):22-28. 9
  10. 12/29/2020 Hiện tượng dao động ● Sự đáp ứng dao động với thuốc là một trong những biến chứng rất thường gặp của bệnh Parkinson ● Đây là yếu tố gây suy giảm chất lượng cuộc sống nghiêm trọng và là than phiền chính của người bệnh Parkinson giai đoạn tiến triển. Hiện tượng dao động 01 Định nghĩa – 02 Đặc điểm dịch tễ Biểu hiện lâm và tác động sàng 03 Cơ chế 10
  11. 12/29/2020 Hiện tượng dao động – Cơ chế ngoại biên 1. Rối loạn nuốt 2. Bất thường hoạt động thực quản 3. Chậm làm trống dạ dày 4. Táo bón 5. Nhiễm Helicobacter pylori Hiện tượng dao động – Cơ chế trung ương Giả thiết về sự dự Giả thiết về vai trò Kích thích trữ dopamine của đáp ứng kéo dopamine thành dài với L-dopa nhịp 11
  12. 12/29/2020 Hiện tượng dao động – Cơ chế trung ương Đáp ứng Đáp ứng nhanh kéo dài (SDR) (LDR) ĐÁP ỨNG ĐIỀU TRỊ Hiện tượng dao động – Cơ chế trung ương GIẢ THIẾT VỀ SỰ DỰ TRỮ DOPAMINE • SDR ở người bệnh mới điều trị hoặc đang trong giai đoạn ổn định thì dài hơn so với người bệnh có biến chứng dao động ➔ Sự thu ngắn dần thời gian của SDR theo thời gian dẫn đến sự xuất hiện hiện tượng dao động • Sự mất dần các neuron dopaminergic tiền synap làm suy giảm khả năng dự trữ dopamine của striatum từ đó giảm khả năng bù đắp cho sự dao động của nồng độ levodopa trong máu 12
  13. 12/29/2020 LDR is a determinant of the magnitude of SDR JG. Nutt et al Ann Neurol 2002;51:686–693 Hiện tượng dao động – Cơ chế trung ương GIẢ THIẾT VỀ VAI TRÒ CỦA LDR • Sự khác biệt trong giai đoạn tắt và bật, hay biên độ của SDR là yếu tố quyết định khiến người bệnh nhận biết sự xuất hiện của dao động • LDR là yếu tố quyết định biên độ của SDR ➔ LDR và biên độ của SDR là yếu tố then chốt trong sự xuất hiện hiện tượng dao động trong giai đoạn đầu điều trị. 13
  14. 12/29/2020 Hiện tượng dao động – Cơ chế trung ương TÁC ĐỘNG CỦA KÍCH THÍCH DOPAMINE THÀNH NHỊP • Bất kể sự thay đổi của nồng độ dopamine tại striatum, sự điều hòa tín hiệu đầu ra của hạch nền giúp điều chỉnh SDR • Những thay đổi tại hạch nền nhờ vào cơ chế bù trừ liên quan đến sự duy trì cân bằng nội môi bị phá vỡ bởi các kích thích “thành nhịp” gây ra do việc sử dụng các loại thuốc tác dụng ngắn. Tiến triển của bệnh kết hợp với việc sử dụng levodopa kéo dài dẫn đến sự xuất hiện của các biến chứng: dao động vận động và loạn động 14
  15. 12/29/2020 02 Cách nhận biết hiện tượng dao động Hiện tượng dao động – Chẩn đoán 1. Chẩn đoán lâm sàng phụ thuộc vào ý kiến của bác sĩ chuyên khoa 2. Biện pháp chẩn đoán chính xác nhất là quan sát trọn vẹn diễn tiến 1 liều thuốc đơn lẻ của bệnh nhân 15
  16. 12/29/2020 Hiện tượng dao động – Vì sao dễ bỏ sót Thời gian khám Chưa có định Sự thiếu thông giới hạn nghĩa chung, rõ tin về biến ràng chứng này Dao động ngoài vận động 32 16
  17. 12/29/2020 Hiện tượng dao động – Công cụ chẩn đoán NHẬT KÝ VẬN ĐỘNG ● Thời gian các cử thuốc mỗi ngày ● Giai đoạn bật bắt đầu bao lâu sau khi uống thuốc và kéo dài bao lâu? Có loạn động không ● Giai đoạn tắt bắt đầu bao lâu sau khi uống thuốc ● Triệu chứng xuất hiện trong giai đoạn tắt là gì ● Triệu chứng lúc ban đêm và triệu chứng lúc sáng sớm ● Thời gian các cử ăn và loại thức ăn sử dụng trong ngày Hiện tượng dao động – Công cụ tầm soát BẢNG CÂU HỎI TỰ ĐÁNH GIÁ • Sử dụng nhanh và dễ dàng • Định nghĩa rõ ràng: chỉ cần ít nhất 01 triệu chứng • Góp phần thông tin cho người bệnh Parkinson về hiện tượng tắt dần 17
  18. 12/29/2020 36 18
  19. 12/29/2020 Bảng câu hỏi WO19 bản tiếng Việt 89.3% Độ nhạy 71.4% Độ đặc hiệu KẾT LUẬN ◉ Sự tiến triển của bệnh cùng với thời gian sử dụng levodopa kéo dài dẫn đến sự xuất hiện dao động (vận động và ngoài vận động. ◉ Đây là một biến chứng thường gặp và gây ảnh hưởng nặng nề đến chất lượng cuộc sống của người bệnh Parkisson nhưng thường bị bỏ sót ◉ Bảng câu hỏi Wearing – off 19 là một công cụ hiệu quả trong việc tầm soát sớm biến chứng dao động ◉ Các bệnh nhân được phát hiện bằng bảng câu hỏi nên được đánh giá kĩ hơn bởi các bác sĩ có kinh nghiệm trong lĩnh vực rối loạn vận động 19
  20. 12/29/2020 Xin chân thành cảm ơn CREDITS: This presentation template was created by Slidesgo, including icons by Flaticon, and infographics & images by Freepik 20
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2