intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Cán cân thanh toán quốc tế (Phần B - Phân tích BOP)

Chia sẻ: Lê Bảo Ngân | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:42

225
lượt xem
44
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Cán cân thanh toán quốc tế cung cấp cho sinh viên những kiến thức cơ bản về thanh toán quốc tế cụ thể là phân tích BOP. Nội dung chính của bài giảng đề cập đến mối quan hệ giữa BOP với nền kinh tế và các nhân tố ảnh hưởng đến cán cân thanh toán quốc tế. Ngoài ra còn có phần mở rộng trình bày về tình hình thương mại Việt Nam 2 tháng đầu năm 2014 và đưa ra những nguyên nhân dẫn đến việc tăng kim ngạch xuất khẩu.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Cán cân thanh toán quốc tế (Phần B - Phân tích BOP)

  1. CÁN CÂN THANH TOÁN QUỐC TẾ (Phần B- Phân tích BOP)
  2. 1. Nội dung chính 2. Phụ lục 3. Mở rộng
  3. 1.1 Mối quan hệ giữa BOP với nền kinh tế 1.1.1 Thặng dư và thâm hụt cán cân vãng lai 1.1.2 Thặng dư và thâm hụt cán cân vốn, tài chính 1.1.3 Thặng dư và thâm hụt cán cân tổng thể
  4. Thặng dư và thâm hụt BOP - Với nguyên tắc bút toán kép, cán cân thanh toán luôn cân bằng. - Khi nói cán cân thanh toán thâm hụt hay thặng dư là muốn nói đến thâm hụt hay thặng dư của một nhóm các cán cân bộ phận trong cán cân thanh toán.
  5. 1.1.1 THẶNG DƯ VÀ THÂM HỤT CÁN CÂN VÃNG LAI Ta biểu diễn cán cân vãng lai dưới dạng toán học: CA = X – M + SE + IC + TR Trong đó: X: Giá trị xuất khẩu M: Giá trị nhập khẩu SE: Giá trị dịch vụ ròng IC: Giá trị thu nhập ròng TR: Giá trị chuyển giao vãng lai ròng
  6. 1.1.1 Thặng dư và thâm hụt cán cân vãng lai *Cán cân vãng lai thặng *Cán cân vãng lai thâm dư Khi CA > 0 , phản ánh hụt khi CA < 0, phản ánh tài sản có ròng của quốc tài sản nợ ròng của quốc gia đối với phần thế giới gia đối với nước ngoài còn lại được tăng lên tăng lên (quốc gia là con (quốc gia là chủ nợ) nợ) => Hoạt động xuất khẩu sôi nổi và hiệu quả, nền Nền kinh tế hoạt động sản xuất của quốc gia kém hiệu quả tương đối tốt
  7. ● Thặng dư và thâm hụt cán cân thương mại Cán cân thương mại là bộ phận quan trọng và chủ yếu của cán cân vãng lai. Khi nói cán cân vãng lai, người ta thường đánh đồng luôn là cán cân thương mại. Vì vậy khi đề cập đến cán cân vãng lai không thể không nhắc đến cán cân thương mại
  8. ●Thặng dư và thâm hụt cán cân thương mại TB = X – M > 0 TB = X – M < 0 Cán cân thương mại Cán cân thương mại thặng dư (xuất siêu) thâm hụt (nhập siêu)
  9. ● Khi cán cân thương mại thặng dư - Tăng nhập khẩu: hàng hoá tiêu dùng và tư liệu sản xuất nâng cao mức sống và điều kiện sản xuất trong nước - Giảm xuất khẩu, đặc biệt nguyên liệu thô để duy trì tài nguyên quốc gia và môi trường - Tăng xuất khẩu vốn ra nước ngoài để tận dụng hiệu quả sử dụng vốn và phát huy ảnh hưởng, mở rộng thị trường - Tăng dự trữ quốc tế, mua lại các khoản nợ.
  10. ● Khi cán cân thương mại thâm hụt -Vận hành chính sách thương mại quốc tế theo hướng tăng xuất khẩu, hạn chế nhập khẩu: giới hạn kinh tế của chính sách bảo trợ - Vận hành chính sách tài khoá theo hướng thắt chặt Ngân sách Nhà nước: chính sách “thắt lưng buộc bụng” - Vận hành chính sách tiền tệ theo hướng thắt chặt mức cung tiền tệ - Phá giá tiền tệ để thúc đẩy lượng xuất khẩu đồng thời giảm lượng nhập khẩu: giới hạn của phá giá tiền tệ - Giảm dự trữ quốc tế thông qua bán các giấy tờ có giá và xuất khẩu vàng - Vay nợ nước ngoài để thanh toán các khoản chi trả và đến hạn trả: đảo nợ và sự gia tăng nợ (thâm hụt) trong dài hạn - Tuyên bố tình trạng vỡ nợ hay mất khả năng trả nợ nước ngoài
  11. 1.1.2 Thặng dư và thâm hụt của cán cân vốn Cán cân vốn được coi là Cán cân vốn thiếu hụt nếu dư thừa (thặng dư) nếu vốn chảy ra nhiều hơn vốn như vốn thu về lớn hơn thu về của một nước chi ra của một nước
  12. Khi cán cân vốn thặng dư *Trong ngắn hạn: *Trong dài hạn: có lượng vốn này là thể sử dụng lượng khoản nợ phải vốn này để đầu tư thanh toán ngay trang thiết bị, máy nên nó không đóng móc, nhà máy… góp vào sự tăng nhằm tăng sản trưởng của nền lượng cho nền kinh kinh tế. tế.
  13. Khi cán cân vốn thâm hụt Nếu hoạt động của các doanh nghiệp ở trong nước hiệu quả thì sẽ đóng góp lớn vào sự tăng trưởng của nền kinh tế.
  14. 1.1.3 Thặng dư và thâm hụt cán cân tổng thể OB = CAB + KAB = -ORB - Cán cân tổng thể mang dấu (+) khi thu ngoại tệ của quốc gia tăng thêm - Cán cân tổng thể mang dấu (-) khi thu ngoại tệ của quốc gia giảm.
  15. Dưới chế độ tỷ giá cố định Quốc gia thâm hụt cán cân tổng thể phải chịu áp lực cung nội tệ lớn hơn cầu => Để tránh phá giá NHTW tiến hành bán dự trữ ngoại hối để mua nội tệ
  16. Dưới chế độ tỷ giá thả nổi *Cán cân tổng thể luôn có xu hướng vận động về trạng thái cân bằng CA + KA = 0 *Trạng thái thâm hụt hoặc thặng dư của cán cân vãng lai được tài trợ bằng thặng dư (thâm hụt) của cán cân vốn. => Tỷ giá tự động thay đổi để điều chỉnh trạng thái BOP
  17. Tài trợ thâm hụt cán cân tổng thể *Giảm dự trữ ngoại hối quốc gia *Vay IMF và các NHTW khác *Tăng tài sản nợ của quốc gia tại các NHTW nước ngoài
  18. 1.2 CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN CÁN CÂN THANH TOÁN QUỐC TẾ
  19. Các nhân tố ảnh hưởng đến BOP 1 Lạm phát 2 Thu nhập quốc dân 3 Tỷ giá hối đoái 4 Chính sách của chính phủ 5 Năng lực sản xuất, giá cả
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2