intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Cấu trúc dữ liệu: Chương 4 - ThS. Võ Quang Hoàng Khang

Chia sẻ: Tằng Túy | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:58

51
lượt xem
3
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Chương 4 trang bị cho người học những kiến thức về ngăn xếp và hàng đợi. Nội dung chính trong chương 4 gồm: Trình bày khái niệm ngăn xếp (Stack) và hàng đợi (Queue), minh họa các ứng dụng, các phương pháp xây dựng Stack và Queue. Mời các bạn cùng tham khảo.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Cấu trúc dữ liệu: Chương 4 - ThS. Võ Quang Hoàng Khang

  1. Chương 4. Ngăn xếp & Hàng đợi Võ Quang Hoàng Khang Email: vqhkhang@gmail.com 1
  2. Nội dung Trình bày khái niệm Ngăn xếp (Stack) và Hàng đợi (Queue) Minh họa các ứng dụng Các phương pháp xây dựng Stack và Queue 2
  3. Khái niệm Stack 3
  4. Khái niệm Stack Gồm nhiều phần tử Hoạt động theo cơ chế “Vào sau – Ra trước” (LIFO – Last In, First Out) Đỉnh ngăn xếp 4
  5. Thao tác cơ bản trên Stack InitStack: khởi tạo Stack rỗng IsEmpty: kiểm tra Stack rỗng? Push Pop IsFull: kiểm tra Stack đầy? Push: thêm 1 phần tử vào Stack Pop: lấy ra 1 phần tử khỏi Stack 5
  6. Thao tác Push vào Stack PUSH Top 6
  7. Thao tác Pop khỏi stack Top POP 7
  8. Cách xây dựng Stack Mảng 1 chiều Danh sách liên kết  Viết chương trình dễ  Phức tạp khi triển khai dàng, nhanh chóng chương trình  Bị hạn chế do số  Không bị cố định về lượng phần tử cố định số phần tử, phụ thuộc  Tốn chi phí tái cấp vào bộ nhớ phát và sao chép vùng nhớ nếu sử dụng mảng động 8
  9. Stack – Sử dụng mảng Top 6 3 9 Stack 9 3 6 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 9
  10. Stack số nguyên – Sử dụng mảng struct ttStack { int* StkArray; // mảng chứa các phần tử int StkMax; // số phần tử tối đa int StkTop; // vị trí đỉnh Stack }; typedef struct ttStack STACK; 10
  11. Stack số nguyên – Sử dụng mảng bool InitStack(STACK& s, int MaxItems) { s.StkArray = new int[MaxItems]; if (s.StkArray == NULL) return false; s.StkMax = MaxItems; s.StkTop = -1; return true; } 11
  12. Stack số nguyên – Sử dụng mảng bool IsEmpty(const STACK &s) { if (s.StkTop==-1) return true; return false; } 12
  13. Stack số nguyên – Sử dụng mảng bool IsFull(const STACK &s) { if (s.StkTop==s.StkMax-1) return true; return false; } 13
  14. Stack số nguyên – Sử dụng mảng bool Push (STACK &s, int newitem) { if (IsFull(s)) return false; s.StkTop++; s.StkArray[s.StkTop] = newitem; return true; } 14
  15. Stack số nguyên – Sử dụng mảng bool Pop(STACK &s, int &outitem) { if (IsEmpty(s)) return false; outitem = s.StkArray[s.StkTop]; s.StkTop--; return true; } 15
  16. Bài tập Viết hàm nhập và xuất Stack số nguyên Khai báo cấu trúc và viết hàm tạo Stack từ chuỗi ký tự str (mỗi phần tử Stack là ký tự) Khai báo cấu trúc và viết hàm tạo Stack từ chuỗi ký tự str (mỗi phần tử Stack là một từ - từ cách nhau bởi khoảng trắng) 16
  17. Stack – Ví dụ ứng dụng Kiểm tra sự tương ứng của các cặp ngoặc đơn trong một biểu thức ? ? ( ( A + B ) / C ( A + B ) / C) Đảo ngược một chuỗi ký tự Cá Ăn Kiến  nếiK nĂ áC 17
  18. Stack – Sử dụng DSLK StkCnt StkTop N 7 7 Data Link 9 9  Data Link 4  4 Data Link 18
  19. Stack – Sử dụng DSLK Cấu tạo đầu stack stack StkCnt StkCnt StkTop StkTop N end stack node Cấu tạo một phần tử Data Link end node Data Link 19
  20. Stack số nguyên – Sử dụng DSLK typedef struct tagSTACK_NODE { int Data; tagSTACK_NODE *pNext; } STACK_NODE; typedef struct STACK { int StkCount; STACK_NODE *StkTop; }; 20
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
17=>2