Chăm sóc đái tháo đường giai đoạn<br />
chuyển tiếp từ thiếu niên sang người<br />
trưởng thành<br />
<br />
Mục tiêu<br />
• Nhận biết ĐTĐ typ 1 và typ 2 ở người trẻ<br />
• Thiết lập kế hoạch điều trị cụ thể cho nhóm<br />
bệnh nhân trẻ<br />
• Áp dụng các biện pháp sàng lọc và can thiệp<br />
cho các bệnh lý phối hợp và biến chứng ĐTĐ<br />
• Tạo thuận lợi chăm sóc ĐTĐ giai đoạn chuyển<br />
tiếp từ thiếu niên sang người trưởng thành<br />
<br />
Đặc điểm của ĐTĐ typ 1 và typ 2<br />
trên thanh thiếu niên và người trẻ<br />
Đặc điểm<br />
Tuổi khới phát<br />
Lâm sàng<br />
Yếu tố tự miễn<br />
Nhiễm toan ceton<br />
Glucose máu<br />
<br />
ĐTĐ typ 1<br />
<br />
ĐTĐ typ 2<br />
<br />
6 tháng – thiếu niên<br />
<br />
thường sau dậy thì<br />
<br />
thường khởi phát<br />
nhanh, cấp tính<br />
<br />
rất thay đổi; từ từ, nhẹ<br />
nặng<br />
<br />
Có<br />
<br />
Không<br />
<br />
Thường có<br />
<br />
Hiếm gặp<br />
<br />
Cao<br />
<br />
Rất thay đổi<br />
<br />
IDF/ISPAD. Global Guideline for Diabetes in Childhood and Adolescence. 2011.<br />
<br />
Đặc điểm của ĐTĐ typ 1 và typ 2<br />
trên trẻ em và thanh thiếu niên<br />
Đặc điểm<br />
<br />
ĐTĐ typ 1<br />
<br />
ĐTĐ typ 2<br />
<br />
Theo tỷ lệ chung của<br />
quần thể<br />
<br />
Gặp thường xuyên hơn<br />
<br />
Acanthosis nigricans<br />
<br />
Không<br />
<br />
Có<br />
<br />
Tần suất (% trong số<br />
tất cả bệnh nhân ĐTĐ<br />
trẻ tuổi)<br />
<br />
90%+<br />
<br />