intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Chăm sóc người lớn bệnh hệ tiết niệu

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:46

15
lượt xem
5
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng "Chăm sóc người lớn bệnh hệ tiết niệu" nhằm mục đích giúp người học trình bày được đặc điểm giải phẫu sinh lý tiết niệu; nêu được nguyên nhân, cơ chế bệnh sinh, cách nhận định, can thiệp một số vấn đề thường gặp ở người lớn mắc bệnh tiết niệu. Mời các bạn cùng tham khảo bài giảng.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Chăm sóc người lớn bệnh hệ tiết niệu

  1. Chăm sóc người lớn bệnh hệ tiết niệu
  2. Mục tiêu - Kiến thức 1. Trình bày được đặc điểm giải phẫu sinh lý tiết niệu. 2. Trình bày được nguyên nhân, cơ chế bệnh sinh, cách nhận định, can thiệp một số vấn đề thường gặp ở người lớn mắc bệnh tiết niệu. - Năng lực tự chủ và trách nhiệm: 3. Thể hiện được tính tích cực, khả năng hợp tác hiệu quả với các thành viên trong nhóm học tập. Sử dụng tốt công nghệ thông tin để giải quyết bài tập.
  3. Hệ  tiế t niệ u Th ậ n ph ả i Th ậ n trái Niệ u qu ả n ph ả i Niệ u qu ả n trái Bàng  quang Niệ u đ ạ o
  4. Vị trí th ậ n Tuy ế n th ượ ng  th ậ n Tĩnh m ạ c h c h ủ Niệ u qu ả n Th ậ n Độ ng  m ạ c h c h ủ
  5. Ch ứ c  năng  c ủ a th ậ n • Bài tiết chất độc: Ure, Creatinin, Uric • Duy trì cân bằng nước, điện giải. Điều hòa PH máu • Nội tiết: Renin, Erythropoietin
  6. Ure máu Ure là sản phẩm thoái hóa chính của các protein trong cơ thể và được lọc qua cầu thận để đào thải qua nước tiểu. Giá trị bình thường: 2,5 - 7,5 mmol/l Creatinin huyết thanh Là sản phẩm đào thải của quá trình thoái hóa creatinin phosphat ở cơ và được lọc hoàn toàn qua các cầu thận, không được các ống thận tái hấp thu. Giá trị bình thường đối với nam là từ 62 - 120 mmol/l và nữ là từ 53 - 100 mmol/l. Acid uric là sản phẩm thoái hóa nhân purin của các acid nucleic. Acid uric được tổng hợp tại gan, thải ra khỏi cơ thể 80% qua đường nước tiểu và 20% qua đường tiêu hóa. Bình thường dưới 7,0 mg/dl (420 micromol/l với nam) và dưới 6.0 mg/dl (360 micromol/l với nữ)
  7. Th ậ n c ắ t d ọ c a. Vỏ  th ậ n b. Tủ y th ậ n b c . Đài th ậ n f g d. B ể  th ậ n d a e . Niệ u qu ả n e c f. Độ ng  m ạ c h th ậ n g . Tĩnh m ạ c h th ậ n
  8. Nephron: đơn vị cấu trúc và chức năng của thận
  9. 1. Đau liên quan đến bệnh lý hệ tiết niệu 1.1. Nguyên nhân 1.1.1. Cơn đau quặn thận Nguyên nhân gây cơn đau quặn thận - Sỏi thận - niệu quản (chiếm > 50% số trường hợp) - Co thắt niệu quản, hẹp niệu quản… - Viêm thận - bể thận cấp tính.
  10. 1.1.2. Đau âm ỉ vùng thận (Hố sườn lưng) Thận ứ nước, thận ứ mủ, sỏi đài bể thận, VTBT… Nguyên nhân - Bệnh lý sỏi thận, niệu quản - U thận, nang thận, hẹp khúc nối bể thận niệu quản …
  11. 1.1.3. Đau vùng hạ vị Nguyên nhân - Đau cấp tính: sỏi niệu đạo hay u tuyến tiền liệt … - Đau mạn tính: viêm bàng quang mãn tính, u bàng quang …
  12. Nhận định triệu chứng đau - Vị trí đau của NB - Đặc điểm khởi phát cơn đau - Mức độ đau của NB - Hướng lan của đau - TC toàn thân, thực thể liên quan đến đau - NĐ các triệu chứng CLS liên quan đến đau
  13. Can thiệp điều dưỡng - HD NB nghỉ ngơi, hạn chế vận động, tư thế thoải mái nhất - THYL thuốc giảm đau, giãn cơ, kháng sinh… - THYL đặt sonde tiểu đúng quy trình - Hướng dẫn NB uống đủ nước hàng ngày - TD diễn biến cơn đau của NB - TD số lượng, màu sắc nước tiểu hàng ngày - TD tình trạng tiểu tiện hàng ngày - TD DHST hàng ngày
  14. 2. RL tiểu tiện 2.1. Nguyên nhân 2.1.1. Đái buốt Cảm giác đau rát, khó chịu khi đi tiểu, từ cảm giác đau nóng rát đến cảm giác buốt như kim châm Nguyên nhân - Viêm niệu đạo cấp, sỏi niệu đạo hay u niệu đạo. - Viêm bàng quang, lao bàng quang…
  15. 2.1.2. Đái rắt - Ban ngày đi tiểu 4-6 lần, ban đêm 0 hoặc 1 lần. - Đái rắt là hiện tượng NB đi tiểu liên tục (thời gian giữa 2 lần đi tiểu < 2 giờ), nhưng mỗi lần đi được ít nước tiểu trong điều kiện bình thường. Nguyên nhân - Viêm BQ, viêm niệu đạo, viêm tuyến tiền liệt - Sỏi BQ, sỏi niệu đạo, niệu quản, u tuyến tiền liệt…
  16. 2.1.3. Đái khó Khó đái nước tiểu trong bàng quang ra ngoài, NB thường phải rặn mới đái được, nước tiểu thường chảy chậm, không thành tia, có khi đái ngắt quãng và không bao giờ đái được hết nước tiểu trong bàng quang
  17. Nguyên nhân - U TLT, sỏi BQ, sỏi niệu đạo, hẹp niệu đạo, bệnh cổ bàng quang… - Do tổn thương hệ TK: bệnh nhũn não, parkinson. - Do dị tật bẩm sinh thần kinh cơ bàng quang
  18. 2.1.4. Bí đái NB không đái được, trong khi nước tiểu vẫn được bài tiết từ thận xuống và bị ứ lại ở bàng quang. Bàng quang NB căng đầy nước tiểu (có cầu bàng quang), NB mót đi tiểu dữ dội liên tục ngày một tăng, nhưng không thể đái được dù trong điều kiện xung quanh bình thường.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
14=>2