intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Chăm sóc người bệnh chấn thương cột sống

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:40

23
lượt xem
6
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng "Chăm sóc người bệnh chấn thương cột sống" nhằm mục đích giúp người học trình bày được giải phấu sinh lý cột sống, nguyên nhân, triệu chứng, tiên lượng, biến chứng, hướng xử trí chấn thương cột sống ở người lớn; biết cách chăm sóc người lớn bị chấn thương cột sống. Mời các bạn cùng tham khảo bài giảng.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Chăm sóc người bệnh chấn thương cột sống

  1. CHĂM SÓC NGƯỜI BỆNH CHẤN THƯƠNG CỘT SỐNG
  2. Mục tiêu - Kiến thức 1. Trình bày được giải phấu sinh lý cột sống, nguyên nhân, triệu chứng, tiên lượng, biến chứng, hướng xử trí chấn thương cột sống ở người lớn. 2. Trình bày được cách chăm sóc người lớn bị chấn thương cột sống. - Kỹ năng: 3. Đưa ra được các chẩn đoán chăm sóc và chẩn đoán chăm sóc ưu tiên đối với người bị chấn thương cột sống trong bài tập tình huống . 4. Lập được kế hoạch chăm sóc người bị chấn thương cột sống trong bài tập tình huống.
  3. Mục tiêu - Năng lực tự chủ và trách nhiệm: 5. Chứng minh được khả năng hợp tác hiệu quả với các thành viên trong nhóm học tập. 6. Thể hiện được tính tích cực trong học tập.
  4. Đại cương  Cột sống bao gồm: 24 xương rời thuộc 3 nhóm • 7 đốt sống cổ • 12 đốt sống ngực • 5 đốt sống thắt lưng  Xương cùng gồm 5 xương dính vào nhau  Xương cụt gồm 4 xương dính vào nhau
  5. Chức năng  Lỗ đốt sống tạo nên ống sống bảo vệ tủy gai  Tạo các lỗ gian đốt để thần kinh gai, mạch máu, mạch bạch huyết đi qua  Đốt sống làm được nhiều cử động  Cột sống chống đỡ cho khối xương đầu mặt  Đĩa gian đốt sống tác dụng nên đệm chống rung  Tạo trục của than, chỗ gắn cho xương đòn, xương sườn, đai vai, đai hông, chi dưới
  6. Nguyên nhân  Chấn thương trực tiếp: tác động phía sau cột sống gây gãy gai sống, cột sống  Chấn thương gián tiếp: sau tai nạn, làm cột sống bị căng giãn quá mức, gập trước hoặc ưỡn sau
  7. Các cơ chế tổn thương cột sống
  8. Các cơ chế tổn thương cột sống
  9. Triệu chứng lâm sàng gãy CS không liệt tủy  Đau  Giảm cơ năng  Biến dạng cột sống  xquang
  10. Gãy CS có liệt tủy  Thần kinh • Liệt cơ • Rối loạn dinh dưỡng nặng và loét sâu • Mất cảm giác  Xương • Đau • Sưng nề • Giảm hoặc mất cơ năng • Chỗ gãy gồ lên rõ rệt
  11.  Toàn thân: sốc do đau, do vận chuyển  Cận lâm sàng:
  12. Triệu chứng chèn ép tủy  Tại chỗ • Đau bao rễ thần kinh • Giảm trương lực cơ • Giảm toàn bộ cảm giác  Dưới chỗ tổn thương • Giảm phản xạ gân xương ở rễ thần kinh • Rối loạn vận động: dấu hiệu Babinski dương tính
  13. Triệu chứng chèn ép tủy  Rối loạn cảm giác  Rối loạn cơ tròn  Giai đoạn tiên triển: liệt cứng 2 chi dưới, tang phản xạ gân xương, PX đa động bàn chân và xương bánh chè, Babinski dương tính 2 chân. Liệt cứng, rối loạn cơ tròn, rối loạn dinh dưỡng loét vùng cùng cụt
  14. Tiến triển  Gãy CS không liệt tủy: tiên lượng tốt, phục hồi sau điều trị  Gãy CS có liệt tủy: • Liệt không hồi phục: tủy bị đứt, giập nát, liệt tứ chi, loét, viêm phổi, viêm đường tiết niệu, suy kiệt • Liệt tủy có hồi phục: dần phục hồi vận động, cảm giác
  15. Biến chứng  Liệt tứ chi:  Liệt 2 chi dưới: 1 phần cột sống, chân, cơ quan vùng chậu
  16. Xử trí  Tại chỗ • Chống sốc: khám nhẹ nhàng, • Vận chuyển: không tốt làm tình trạng bệnh nặng them • Cáng cứng để BN nằm ngửa • Cáng mềm để BN nằm sấp
  17. Hướng điều trị  Chỉnh hình: cơ năng Magnus: sau 1 tuần đỡ NB nằm nghiêng, 3 tuần ngồi dậy và 6 tuần tập đi, tập cúi ưỡn  Áp dụng: quá béo, người già • Lún nhẹ • Gãy thấy L4-L5  Kéo nắn bó bột: 3-4 tháng để bột  Phẫu thuật; chèn ép tủy, thần kinh
  18. Triệu chứng cận lâm sàng
  19. Chuẩn bị người bệnh trước mổ  Chăm sóc và theo dõi BN trước mổ: khi đã cố định CS tốt Các dấu hiệu sinh tồn: ABC  Đường thở: đánh giá đường thở trong khi cột sống cổ vẫn được bảo vệ, cần kiểm tra BN có bị tụt lưỡi, ứ đọng đờm dãi, dị vật (răng giả) . . .  Hô hấp: đánh giá nhịp thở, kiểu thở (trong chấn thương cột sống cổ: người bệnh có thể thở nhanh, nông, thở bằng bụng do liệt các cơ hô hấp: cơ hoành, cơ liên sườn).  Tuần hoàn: nếu BN bị tụt huyết áp, cần phân biệt hai trường hợp: sốc do giảm thể tích (tụt huyết áp, nhịp tim nhanh và lạnh đầu chi) và sốc thần kinh (tụt HA, NT chậm và đầu chi ấm)
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2