intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Chăm sóc tiền sản – Vai trò và trách nhiệm của hộ sinh

Chia sẻ: Bay Bay | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:38

149
lượt xem
10
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Chăm sóc tiền sản – Vai trò và trách nhiệm của hộ sinh nêu lên nguyên nhân cần phải chăm sóc tiền sản; khám thai; số lần khám thai; thời điểm khám thai; bài tập thể dục cho thai phụ. Với những hướng dẫn cụ thể về từng tuần khám thai bài giảng sẽ giúp các bạn nắm bắt kiến thức một cách rõ ràng và chi tiết hơn.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Chăm sóc tiền sản – Vai trò và trách nhiệm của hộ sinh

  1. Barb Soong 1
  2. Tại sao phải chăm sóc tiền sản..1 Là một phần không thể tách rời trong theo  dõi chuyển dạ. Mở đầu cho mối quan hệ giữa hộ sinh và bà  mẹ – một mô hình chăm sóc của hộ sinh  (chăm sóc trước sanh, trong sanh và sau sanh). Mô hình chăm sóc được nhiều người thực  hiện 2
  3. Tại sao cần chăm sóc tiền sản..2 Theo dõi, phát hiện, điều trị các biến chứng  khi mang thai hoặc bệnh lý của mẹ trước khi  mang thai (ví dụ như cao huyết áp mãn. Cao  huyết áp thai kỳ (Pregnancy Induced  Hypertension), tắc mật). Tiền sử sản khoa 3
  4. Khám thai Khó xác định số lần khám thai cụ thể Cân nhắc khám thai trong những trường hợp: Thai kỳ nhiều nguy cơ Khám theo yêu cầu của thai phụ Khám thai định kỳ  4
  5. Số lần và thời gian khám thai..1 Truyền thống (thực hiện từ năm 1920) Mỗi 4 tuần cho đến khi thai được 28 tuần. Mỗi 2 tuần cho đến khi thai được 36 tuần. Mỗi tuần một lần cho đến khi sinh 5
  6. Số lần và thời gian khám thai..2 Theo hướng dẫn của  NICE (2008) Thai kỳ bình thường Con so – 10 lần trong  suốt thai kỳ Con rạ – 7 lần trong  suốt thai kỳ 6
  7. Yêu cầu các thời điểm khám thai Trước hoặc khi thai được 12 tuần – khám theo lịch  hẹn 16 – 20 tuần 20 – 24 tuần 24 – 28 tuần 30 – 32 tuần 34 – 36 tuần 38 – 40 tuần 41 – 42 tuần hơn: hướng đến khởi phát chuyển dạ 7
  8. Lưu ý Tại mỗi bệnh viện, các vấn đề được thảo luận ở  mỗi lần khám thai giữa các bác sĩ lâm sàng sẽ khác  nhau.  Mỗi phòng khám hoặc bệnh viện có những khuyến  cáo và hướng dẫn thực hành riêng. Tài liệu này cung cấp một phác thảo về mô hình  chăm sóc tiền sản tùy thuộc vào sự lựa chọn của  thai phụ. 8
  9. Khám thai lần đầu – tiếp nhân thai phụ Ghi nhận thông tin quản lý thai Cung cấp kiến thức cho thai phụ. Thảo luận về việc quản lý thai – Xem xét  hoàn cảnh cá nhân. Hỗ trợ nhu cầu tình cảm 9
  10. Khám thai lần đầu – những thông tin cần biết..1 Chia sẻ thông tin Lựa chọn mô hình chăm sóc Kế hoạch chăm sóc – trước sanh, trong sanh và sau  sanh Những thay đổi sinh lý của thai kỳ Hướng dẫn chế độ ăn uống   Hỗ trợ về mặt cảm xúc, xã hội Giáo dục tiền sản và tập thể dục. 10
  11. Khám thai lần đầu, những thông tin cần biết..2 Đánh giá và sàng lọc Tình trạng thai nghén, bệnh lý nội khoa, ngoại khoa,  xã hội, tâm sinh lý Xác định các yếu tố nguy cơ Dự đoán ngày sinh (EDD) Máu – tầm soát thường xuyên: Công thức máu,  nhóm máu & kháng thể bề mặt, giang mai, viêm gan  B & C, HIV, rubella, xét nghiệm nước tiểu – MSU  11
  12. Khám thai lần đầu, những thông tin cần biết..3 Đánh giá và sàng lọc Đo độ mờ da gáy, xét nghiệm gai nhau (CVS), chọc  ối Đo huyết áp (BP), nắn bụng, khám các phần thai Giới thiệu chuyên khoa Bác sĩ sản khoa – nếu có nguy cơ cao, xét nghiệm  xâm lấn (Chorionic Villus Sampling, chọc ối) Chuyên gia dinh dưỡng, nhân viên xã hội, vật lý trị  liệu 12
  13. Khám thai lần đầu, những thông tin cần biết..4 Giáo dục sức khỏe Chế độ ăn uống, tập thể dục, tự theo dõi Chế độ làm việc trong thai kỳ An toàn – thể chất, tình cảm, văn hóa Phòng tránh nhiễm trùng – listeria, toxoplasmosis,  Các bệnh lây truyền qua đường tình dục… 13
  14. 14
  15. 15
  16. Tuần 16 – 20..1 Chia sẻ thông tin Những chỉ định được thực hiện từ lần khám trước Các kết quả khám sàng lọc/ xét nghiệm chẩn đoán   hướng điều trị Thay đổi sinh lý Hỏi về các vấn đề, ví dụ thai máy lần đầu khi nào Công việc, chế độ nghỉ ngơi 16
  17. Tuần 16 – 20..2 Đánh giá và sàng lọc Thay đổi sinh lý trong thai kỳ Tổng phân tích nước tiểu – Nếu có chỉ định lâm  sàng (glucose, protein), BP Đánh giá sự phát triển của thai: Kích thước – bề cao tử cung Tăng trưởng, cử động thai, tim thai (Doppler) 17
  18. Tuần 16 – 20..3 Các chỉ định thường quy Siêu âm hình thái học (18­20 tuần) Giáo dục tiền sản – tham gia lớp học tiền sản Kế hoạch chăm sóc trẻ sơ sinh Giáo dục sức khỏe Khuyến khích nuôi con bằng sữa mẹ, các nhóm  cộng đồng hỗ trợ Hướng dẫn tự chăm sóc, lối sống – chế độ ăn, tập  thể dục 18
  19. Tuần 20 – 24..1 Chia sẻ thông tin Thay đổi sinh lý bình thường Các mối quan hệ – Các thay đổi, sự hỗ trợ từ gia đình Kết quả từ siêu âm hình thái học Giáo dục sức khỏe Thảo luận quyền lợi của người mẹ, chuẩn bị làm mẹ. Chế độ ăn, tập thể dục, hỗ trợ, giảm căng thẳng, công  việc thích hợp trong thai kỳ 19
  20. Tuần 20 – 24..2 Đánh giá và sàng lọc Tình trạng sức khỏe của thai phụ ­ những thay đổi về  sinh lý Phân tích nước tiểu – nếu có chỉ định (tìm đường,  protein), đo huyết áp Đánh giá tình trạng sức khỏe của thai nhi: Ước lượng cân nặng – chiều dài Sự tăng trưởng, cử động thai, nghe tim thai qua  Doppler 20
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2