intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Chăm sóc bệnh nhân tiền sản giật và sản giật

Chia sẻ: Bay Bay | Ngày: | Loại File: PPTX | Số trang:43

265
lượt xem
34
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Chăm sóc bệnh nhân tiền sản giật và sản giật cung cấp cho các bạn những kiến thức về định nghĩa, phân loại tiền sản giật; đặc tính của tiền sản giật; yếu tố nguy cơ thường gặp của tiền sản giật; triệu chứng tiền sản giật; xử lý tiền sản giật và một số kiến thức khác, mời các bạn tham khảo.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Chăm sóc bệnh nhân tiền sản giật và sản giật

  1. TIềNệnh nhân ti Chăm sóc b SảN GIậT VÀật và s ền sản gi SảN ản giật Click icon to add picture GIậT  Jenny Leigh  Midwifery Educator  Birralee Maternity Services, Box Hill Hospital. Melbourne, Australia.  Tu Du & Hung Vuong  Hospital In­services.   Vietnam Jan – Feb 2010
  2. Tổng quan Cao huyết áp trong thai kỳ bao gồm một số  bệnh lý và chiếm 6­8% tổng số các thai kỳ. Các bệnh lý này bao gồm: Cao huyết áp mạn tính Cao huyết áp do thai kỳ Tiền sản giật Sản giật Những bệnh lý này gây bệnh suất và tử suất 
  3. Các định nghĩa Cao huyết áp: Đo huyết áp ở tư thế ngồi (cánh tay phải để  nằm ngang) luôn luôn đo được: Huyết áp tâm thu > 140 mmHg và/hoặc huyết áp  tâm trương > 90 mmHg Ghi nhận trị số huyết áp tâm trương bằng sự  biến mất của tiếng Korotkoff thứ V
  4. Các định nghĩa Tiểu đạm Protein trong nước tiểu 24h > 30 mg/mmol Protein nước tiểu +3 hoặc +4 trong mẫu nước  tiểu bất kỳ hay bằng que thử nước tiểu  Phù Không còn được tính vào định nghĩa TSG vì  phù có thể xảy  ra ở sản phụ có hoặc không có  TSG (KEMH, 2008)
  5. Phân loại – cao huyết áp mạn  Cao huyết áp mạn tính  Chẩn đoán HA tâm thu > 140 mmHg và/hoặc  HA tâm trương > 90 mmHg vào thời điểm:  trước khi có thai;  vào 20 tuần đầu của thai kỳ, hoặc  tồn tại sau 6 tuần hậu sản  Khuyến cáo theo dõi cao HA sau sanh cho tất  cả các sản phụ có một biến chứng cao huyết  áp thai kỳ.
  6. Phân loại – cao huyết áp mạn Cao huyết áp thai kỳ Xuất hiện HA cao sau tuần thứ 20 của thai kỳ  hoặc trong 24 giờ đầu sau sanh  Không có triệu chứng lâm sàng hay triệu  chứng cơ năng khác của TSG hoặc bằng chứng  của bệnh lý mạch máu gây tăng huyết áp Phải điều trị tăng huyết áp cho đến 12 tuần sau  sanh
  7. Phân loại – cao huyết áp thai kỳ Xử trí Dùng một thuốc hạ áp (Methyldopa,  Labetalol) để duy trì huyết áp tâm thu 110­ 140, tâm trương 80­90 Theo dõi thai và xét nghiệm để loại trừ TSG Chờ chuyển dạ tự nhiên hoặc gây chuyển dạ  nếu có chỉ định lâm sàng Một số sản phụ sẽ tiến triển đến hội chứng lâm  sàng của TSG, tốc độ tiến triển được xác định  bằng tuổi thai tại thời điểm chẩn đoán. Tuổi thai 
  8. Tiền sản giật  Một rối loạn đa cơ quan đặc biệt của thai kỳ,không tiên  lượng được và tiến triển tăng dần với cách điều trị duy  nhất là chấm dứt thai kỳ.  Có khuynh hướng gây rối loạn chức năng và suy đa cơ  quan dẫn đến những biến đổi trên não, gan, tim và thận  của mẹ tương tự như một tình trạng giảm thể tích  Là nguyên nhân chính của bệnh suất và tử suất mẹ
  9. Đặc tính của tiền sản giật
  10. Tiền sản giật    Sự co thắt các động mạch xoắn của bánh nhau  xảy ra, dẫn đến sự tăng huyết áp khi máu phải đi  qua các mạch máu. Điều này gây tổn thương mạch  máu, làm cho thành mạch trở thành bán thấm, gây  phù và tiểu đạm.
  11. Các yếu tố nguy cơ thường gặp Thai kỳ đầu tiên Vị thành niên / trên 35 tuổi Đa thai với người chồng  Mẹ béo phì mới Bệnh lý nền về nội khoa Tiền căn gia đình  Tiều đường trước đó hoặc      ví dụ chị/mẹ trong thai kỳ CHA tồn tại trước Thai trứng TSG trong thai kỳ trước Dị tật thai Chồng có con riêng cũng Đa thai có tai biến TSG
  12. Các triệu chứng thường gặp Đau đầu kéo dài Nhìn mờ/hoa mắt/chóa mắt Đau hạ sườn Nôn Phù đột ngột ở mặt/tay/chân Thở dốc Đau vai Cảm thấy không khỏe nói chung Giảm cử động thai
  13. Tiền sản giật TSG nhẹ – xuất hiện cao huyết áp nhẹ (140/90)  sau tuần thứ 20 của thai kỳ cùng với tiểu đạm  không có biến chứng thần kinh hoặc các tiêu  chuẩn chẩn đoán của TSG nặng
  14. Chỉ định chấm dứt thai kỳ TSG xảy ra khi thai đã đủ tháng (>37 tuần) Không thể kiểm soát huyết áp Tổn thương chức năng gan hoặc thận Tiểu cầu giảm dần Biến chứng thần kinh hoặc sản giật có thể xảy  ra Nhau bong non  Suy thai
  15. Tiền sản giật nhẹ Cao huyết áp trong thai kỳ sau 20 tuần, cùng với  ít nhất một dấu hiệu sau: Thận • Tiểu đạm > 0.3g trong nước tiểu 24 giờ • Thiểu niệu  0.09 mmol/L • Tỷ lệ creatinine/protein nước tiểu tăng > 0.27
  16. Tiền sản giật nhẹ Gan • Men gan bất thường: ALT & AST tăng trên 70iu/L • Giảm tiểu cầu: Tiểu cầu 
  17. Tiền sản giật nặng Hệ thần kinh: Rối loạn thị giác Đau đầu vùng trán Tăng phản xạ đến giật rung Co giật Thai: Chậm tăng trưởng trong tử cung
  18. Các biến chứng có thể có Phù thủng Suy thận Hội chứng HELLP Nhau bong non Sanh non Thai lưu Rối loạn đông máu Đột quỵ Hội chứng suy hô hấp
  19. Xử trí tiền sản giật nặng Theo dõi sát Nhịp thở, mạch và huyết áp mỗi 15 phút cho đến khi ổn định sau khi đã ổn định: mỗi 30 phút Cân bằng dịch mỗi giờ: nước tiểu, lượng dịch  truyền Đo độ bão hòa Oxygen mỗi giờ Xét nghiệm máu mỗi 12­24 giờ (Urea và điện  giải, đông máu toàn bộ, sàng lọc đông máu, xét  nghiệm chức năng gan) 
  20. Xử trí tiền sản giật  Cân bằng dịch nghiêm ngặt  Bù dịch phối hợp đường uống và đường tĩnh mạch  không nên vượt  quá 1ml/kg/giờ để giảm nguy cơ quá  tải tuần hoàn gây phù phổi ở thai phụ TSG nặng  (CEMACH 2007)  Mục tiêu nên là 'để khô' vì thai phụ thường tử vong  do quá tải tuần hoàn, hiếm khi do suy thận  (PROMPT, 2008)  Thiểu niệu kéo dài (ít hơn 100mls trong vòng 4 giờ)  có thể dùng một đường truyền trung tâm để theo dõi  CVP, giữ CVP ở mức 0­5mmHg
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
4=>1