Bài giảng chẩn đoán bệnh thú y - ThS. Nguyễn Thị Ngân
lượt xem 193
download
Bài giảng chẩn đoán bệnh thú y do Thạc sĩ Nguyễn Thị Ngân biên soạn giới thiệu đến bạn đọc một số thông tin hữu ích về chẩn đoán bệnh thú y như: Khám hệ tim mạch, khám hệ hô hấp, khám hệ tiêu hóa, khám hệ tiết niệu, khám hệ thần kinh. Tham khảo để nắm bắt thông tin hữu ích và học tập tốt hơn.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng chẩn đoán bệnh thú y - ThS. Nguyễn Thị Ngân
- Người biên soạn: ThS. Nguyễn Thị Ngân 1
- Bài mở đầu Chương 1: Những vấn đề cơ bản của môn học Chương 2: Khám hệ tim mạch Chương 3: Khám hệ hô hấp Chương 4: Khám hệ tiêu hoá Chương 5: Khám hệ tiết niệu Chương 6: Khám hệ thần kinh Chương 7: Kiểm tra máu 2
- Bài mở đầu 1. Khái niệm và phạm vi nghiên cứu của môn học Chẩn đoán bệnh thú y - là môn học về khám bệnh. Môn học này nghiên cứu chủ yếu về các phương pháp phát hiện và thu thập triệu chứng bệnh ở động vật nuôi, cách phân tích và đánh giá về các triệu chứng của bệnh để từ đó đi tới kết luận chẩn đoán là gia súc mắc bệnh gì. 3
- • Nội dung nghiên cứu chính của môn học: - Các phương pháp khám bệnh: + Các phương pháp khám cơ bản (còn gọi là khám thông thường, khám chung hay khám lâm sàng). + Các phương pháp khám chuyên biệt (còn gọi là khám đặc biệt). - Cách thu thập và đánh giá triệu chứng. - Những lý luận tiên tiến và kinh nghiệm trong chẩn đoán bệnh ở gia súc, gia cầm. 4
- 2. Mối quan hệ của môn chẩn đoán với các môn học khác Môn Chẩn đoán có quan hệ mật thiết với nhiều môn học khác, nhất là các môn chuyên môn trong thú y. Có thể nói, môn Chẩn đoán là cơ sở của thực tiễn thú y - là bài học chuyên môn đầu tiên - là cái cầu giữa các môn khoa học cơ sở và các chuyên môn trong thú y. 5
- 3. Nhiệm vụ của môn học • Nhiệm vụ của môn Chẩn đoán là vận dụng các phương pháp chẩn đoán khác nhau để phát hiện hết những triệu chứng của bệnh và phân tích tổng hợp các triệu chứng đó rồi rút ra kết luận chẩn đoán. • Một chẩn đoán đúng, sớm là điều kiện trước tiên để có biện pháp phòng và điều trị bệnh có kết quả. • Phải nắm chắc kỹ thuật chẩn đoán, đồng thời đi vào thực tế chẩn đoán và điều trị bệnh, học tập kinh nghiệm trong thực tế sản xuất. 6
- Chương 1 Những vấn đề cơ bản của môn học 1. Khái niệm về triệu chứng, chẩn đoán, tiên lượng 1.1. Triệu chứng • Một quá trình bệnh có thể gây ra những rối loạn cơ năng, những thay đổi về hình thái tổ chức của các khí quan trong cơ thể. Những biểu hiện ra bên ngoài của những thay đổi đó gọi là triệu chứng. 7
- Nhiệm vụ số một của chẩn đoán là phát hiện triệu chứng của bệnh súc. Trong một ca bệnh có nhiều triệu chứng mà giá trị chẩn đoán của nó không giống nhau. Mỗi triệu chứng ở các giai đoạn bệnh khác nhau, ý nghĩa chẩn đoán cũng khác nhau. * Phân loại triệu chứng : - Căn cứ vào phạm vi biểu hiện, người ta chia triệu chứng thành hai loại : + Triệu chứng cục bộ: Là triệu chứng biểu hiện ở một khí quan của cơ thể (VD). 8
- Hình ảnh phổi bị gan hoá 9
- + Triệu chứng toàn thân: Là triệu chứng biểu hiện trên toàn bộ cơ thể. - C¨n cø vµo gi¸ trÞ chÈn ®o¸n, ng-êi ta chia triÖu chøng thµnh n¨m lo¹i: + Triệu chứng đặc thù: Là triệu chứng chỉ có ở một bệnh và khi con vật có triệu chứng ấy thì chẩn đoán được ngay là con vật mắc bệnh gì. Tuy nhiên, không phải bệnh nào cũng có triệu chứng đặc thù. + Triệu chứng chủ yếu: Là những triệu chứng thể hiện tương đối rõ trên con vật bệnh. 10
- LỢN BỊ BỆNH ĐÓNG DẤU 11
- LỢN BỊ BỆNH COLI DUNG HUYẾT 12
- LỢN BỊ BỆNH CÚM 13
- Gà bệnh thở bằng miệng do khó thở Sưng phù mặt và chảy nước mắt Ứ THẨM DỊCH BÃ ĐẬU TRONG BỆNH PHÙ ĐẦU Ở GÀ 14
- + Triệu chứng điển hình: Là triệu chứng phản ánh rõ rệt quá trình tiến triển của bệnh. Nếu triệu chứng lâm sàng thể hiện không hoàn toàn theo quy luật thường thấy của bệnh, gọi là triệu chứng không điển hình. + Triệu chứng cố định: Là triệu chứng thường có trong một số bệnh. Triệu chứng trong một bệnh lúc có, lúc không có gọi là triệu chứng ngẫu nhiên. + Triệu chứng thường diễn: Là triệu chứng diễn ra trong suốt quá trình bệnh. 15
- * Hội chứng : Là triệu chứng do nhiều nguyên nhân khác nhau gây nên. • Tóm lại: Bệnh nặng hay nhẹ đều có nhiều triệu chứng, trong đó có triệu chứng chủ yếu, triệu chứng thứ yếu, có lúc triệu chứng điển hình, có lúc triệu chứng không điển hình. Phải nắm vững phương pháp chẩn đoán để phát hiện triệu chứng, có tri thức sâu xa về bệnh lý và triệu chứng trong từng bệnh cụ thể mới chẩn đoán bệnh được nhanh và chính xác. 16
- 1.2. Chẩn đoán • Chẩn đoán nghĩa là phán đoán qua các triệu chứng để dẫn đến kết luận chẩn đoán là bệnh gì. • Một chẩn đoán đầy đủ cần phải làm rõ các nội dung sau đây: - Vị trí có bệnh trong cơ thể. - Tính chất của bệnh. - Hình thức và mức độ rối loạn của cơ thể bệnh. - Nguyên nhân gây bệnh 17
- * Phân loại chẩn đoán: • Căn cứ vào phương pháp chẩn đoán, người ta chia chẩn đoán thành ba loại : – Chẩn đoán trực tiếp: Dùa vµo nh÷ triÖu chøng chñ yÕu ® ® ® kÕt luËn ng Ó i Õn chÈn ®o¸n. H× thøc chÈn ® nh o¸n nµy chØ cã kÕt qu¶ khi bÖnh cã nh÷ triÖu chøng chñ yÕu, ® ng iÓn h×nh. – Chẩn đoán phân biệt: Sau khi thu thËp ® nh÷ triÖu chøng cã trªn con vËt îc ng bÖnh, cÇn liªn hÖ ® nh÷ bÖnh cã cïng c¸c triÖu chøng Õn ng ® råi lo¹i dÇn nh÷ bÖnh kh«ng phï hîp, cuèi cïng chØ cßn ã, ng mét bÖnh cã nhiÒu kh¶ n¨ng nhÊt, ® chÝnh lµ bÖnh mµ con ã vËt ®ang m¾c. 18
- – Chẩn đoán bệnh qua kết quả điều trị: Khi chÈn ® kh«ng cã ® c¨n cø ® kÕt luËn chÝnh x¸c mét o¸n ñ Ó bÖnh th× cÇn ph¶i cã híng nghi ngê ® lµ bÖnh g× tõ ® tiÕn ã , ã hµnh ® iÒu trÞ. NÕu ®iÒu trÞ khái th× kÕt luËn ®óng lµ bÖnh ® nghi ngê. · • Căn cứ vào thời gian chẩn đoán, người ta chia chẩn đoán thành hai loại : – Chẩn đoán sớm: Lµ chÈn ® o¸n cã thÓ kÕt luËn ® ngay tõ thêi kú ® cña îc Çu qu¸ tr× bÖnh. ChÈn ® nh o¸n sím rÊt cã lîi cho ®iÒu trÞ vµ phßng bÖnh. – Chẩn đoán muộn: Lµ chÈn ® chØ kÕt luËn ® vµo thêi kú cuèi cña bÖnh, thËm o¸n îc chÝ gia sóc chÕt, mæ kh¸m míi cã kÕt luËn chÈn ®o¸n. 19
- • Căn cứ vào mức độ chính xác, người ta chia chẩn đoán thành ba loại : – Chẩn đoán sơ bộ: Chẩn đoán sơ bộ là chẩn đoán chưa thật chính xác. Sau khi khám phải có kết luận chẩn đoán ngay để làm cơ sở cho điều trị bệnh. Sau đó cần phải tiếp tục theo dõi để bổ sung cho kết luận của chẩn đoán. – Chẩn đoán cuối cùng: Là kết luận chẩn đoán sau khi đã khám kỹ và phát hiện thấy những triệu chứng rất đặc trưng của bệnh, hoặc sau khi dùng thuốc điều trị khỏi. – Chẩn đoán nghi vấn: Đó là những trường hợp thường thấy trong chẩn đoán lâm sàng thú y khi có một ca bệnh mà triệu chứng không đặc trưng cho bệnh nào. Trường hợp này cần phải tiếp tục theo dõi và thông qua kết quả điều trị để có kết luận chính xác hơn. 20
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Chẩn đoán bệnh thú y - ĐH Nông Lâm Huế
114 p | 1311 | 300
-
Bài giảng Bệnh học thủy sản: Chương 4 - Ths. Trương Đình Hoài
52 p | 325 | 70
-
Bài giảng Virus học thú y: Virus dịch tả lợn - PGS.TS. Nguyễn Bá Hiên
48 p | 259 | 63
-
Bài giảng Chẩn đoán bệnh thú y (dùng cho chuyên ngành thú y và chăn nuôi - thú y) - Vũ Văn Hải
20 p | 399 | 61
-
Chuyên đề: Bệnh ở hệ tiết niệu - Môn: Chẩn đoán bệnh thú y
35 p | 455 | 59
-
Bài giảng Bệnh ngoại khoa gia súc
50 p | 308 | 58
-
Bài giảng Thú y cơ bản : MỘT SỐ KHÁI NIỆM THƯỜNG DÙNG TRONG THÚ Y part 2
4 p | 318 | 57
-
Bài giảng Chẩn đoán bệnh thú y: Phần 2 - ĐH Huế
60 p | 206 | 49
-
Bài giảng Chẩn đoán bệnh thú y: Phần 1 - ĐH Huế
54 p | 197 | 41
-
Bài giảng Virus học thú y: Virus cúm gia cầm - PGS.TS. Nguyễn Bá Hiên
79 p | 231 | 40
-
Bài giảng Thú y cơ bản : MỘT SỐ BỆNH THƯỜNG GẶP Ở VẬT NUÔI part 4
5 p | 176 | 36
-
Bài giảng Virus học thú y: Virus dại - PGS.TS. Nguyễn Bá Hiên
43 p | 164 | 31
-
Bài giảng Thú y cơ bản : BỆNH TRUYỀN NHIỄM (Bệnh truyền lây) part 5
6 p | 136 | 29
-
Bài giảng Thú y cơ bản : PHÂN LOẠI CÁC NHÓM BỆNH part 1
5 p | 186 | 26
-
Bài giảng Thú y cơ bản : MỘT SỐ BỆNH KÍ SINH TRÙNG part 4
5 p | 142 | 22
-
Bệnh học thủy sản : Chẩn đoán bệnh part 5
5 p | 89 | 14
-
Bài giảng Chuẩn đoán bệnh Thú y
114 p | 156 | 14
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn