Bài giảng "Chẩn đoán và điều trị bệnh do liên cầu lợn ở người" cung cấp cho người đọc các kiến thức đại cương về bệnh, triệu chứng lâm sàng, xét nghiệm và xác định vi khuẩn gây bệnh, chuẩn đoán bệnh, chuẩn đoán phân biệt và điều trị bệnh,... Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.
AMBIENT/
Chủ đề:
Nội dung Text: Bài giảng Chẩn đoán và điều trị bệnh do liên cầu lợn ở người
- CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ
BỆNH DO LIÊN CẦU LỢN
Ở NGƯỜI
Viện Các bệnh Truyền nhiễm và Nhiệt đới
Quốc gia
- Đại cương
• Streptococcus suis, còn gọi là liên cầu lợn là tác
nhân gây bệnh quan trọng ở lợn và đôi khi gây
bệnh trên người
• Bệnh ở lợn
– viêm màng não,
– nhiễm khuẩn huyết,
– viêm phổi,
– viêm nội tâm mạc
– viêm khớp
• Ở người có hai bệnh cảnh chính
– Viêm màng não
– Nhiễm khuẩn huyết có sốc nhiễm khuẩn
- Đại cương
• Bệnh do S. suis ở người
– xuất hiện tản phát
– có khi bùng phát
• liên quan đến các vụ bùng phát ở lợn
– hội chứng sinh sản và hô hấp ở lợn (PRRS, bệnh lợn tai
xanh)
• Người bị nhiễm vi khuẩn thường do
– tiếp xúc trực tiếp với lợn ốm, chết
– ăn thịt lợn ốm, chết chưa nấu chín
- Lâm sàng
• Thời gian ủ bệnh thường trong vòng một
tuần
• Bệnh khởi phát thường cấp tính
– sốt cao, rét run,
– đau đầu, buồn nôn và nôn, chóng mặt.
– đau mỏi các bắp thịt
– tăng cảm giác đau ngoài da
– đôi khi có đau bụng và tiêu chảy
- Lâm sàng
• Viêm màng não đơn thuần
– Hội chứng màng não rõ
– Rối loạn ý thức
• Sảng, kích thích
• Lơ mơ
• Hôn mê
– Giảm thính lực, thậm chí điếc nặng hai tai, thất điều, rối
loạn điều hợp tư thế-động tác, run đầu chi, liệt thần kinh
sọ
– Có thể kèm theo
• Suy thận nhẹ
• Phát ban kèm theo xuất huyết
– Diễn biến thường kéo dài
– Có thể có di chứng giảm thính lực và giảm vận động
- Lâm sàng
• Nhiễm khuẩn huyết có sốc nhiễm khuẩn
– Ủ bệnh thường ngắn
– Khởi phát nhanh chóng vào sốc
– Dễ nhận thấy: tử ban
– Suy thận
– Rối loạn đông máu
– ARDS
- Tử ban giai đoạn sớm
- Tử ban giai đoạn sớm
- Tử ban giai đoạn sớm
- Tử ban ở mặt
- Hoại thư và tử ban
- Xét nghiệm
• Công thức máu:
– Số lượng bạch cầu máu ngoại vi tăng, chủ yếu là
bạch cầu đa nhân trung tính.
– Tiểu cầu có thể hạ trong những trường hợp nặng.
• Xét nghiệm đông máu:
– Tỷ lệ prothrombin giảm.
– Fibrinogen giảm.
– APTT kéo dài.
– Tình trạng đông máu nội mạch rải rác (DIC):
• Tăng FDP hoặc D-dimer,
• Tiểu cầu giảm < 100.000/mm3,
• Fibrinogen < 1 g/lít.
- Xét nghiệm
• Sinh hoá máu:
– Tăng ure, tăng creatinin.
– Tăng men gan (AST, ALT), CK.
– Tăng bilirubin.
– Giảm albumin.
– Toan chuyển hoá (pH giảm, HCO3- giảm),
tăng lactat
- Xét nghiệm
• Xét nghiệm dịch não tuỷ
– Sinh hoá:
• Protein tăng, thường trên 1g/lít,
• Glucose giảm,
• Phản ứng Pandy dương tính.
– Tế bào:
• Tăng cao,
• Thường trên 500 tế bào/mm3,
• Chủ yếu bạch cầu đa nhân trung tính.
- Xác định vi khuẩn
• Kinh điển: soi – cấy – định danh
– Rất dễ nhầm với các liên cầu viridans
• Aerococcus viridans
• PCR
– Nhanh, nhạy và đặc hiệu
– Dựa trên các vùng ARN ribosome 16S
– Các gen cps2A, mrp, gapdh, sly, ef
• Phản ứng huyết thanh
– Định typ