intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Chuẩn trong thiết kế và thi công các công trình điện: Chương 3.E - Thiết bị bảo vệ

Chia sẻ: Chu Văn Thắng Doremon | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:13

185
lượt xem
44
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Chương 3.E "Thiết bị bảo vệ" thuộc bài giảng Chuẩn trong thiết kế và thi công các công trình điện trình bày về thiết bị bảo vệ chống quá áp, thiết bị chống dòng rò RCDs. Với các bạn chuyên ngành Điện - Điện tử thì đây là tài liệu tham khảo hữu ích.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Chuẩn trong thiết kế và thi công các công trình điện: Chương 3.E - Thiết bị bảo vệ

  1. LOGO E. Thiết bị bảo vệ 1. Thiết bị bảo vệ chống quá áp 2. Thiết bị chống dòng rò RCDs
  2. LOGO E. Thiết bị bảo vệ Xung quá áp do sét và do vận hành Quá điện áp quá độ tần số công nghiệp 1. Thiết bị bảo vệ chống quá áp  Bốn dạng xung quá áp:  Quá điện áp khí quyển  Quá điện áp do vận hành:
  3. LOGO • Do quá trình đóng, cắt những mạch có tính cảm (động cơ, MBA) hoặc những mạch có tính dung  xảy ra hiện tượng quá độ tạo sóng xung quá áp tần số cao và tắt dần.  Điện áp quá độ tần số công nghiệp: • Do hư hỏng cách điện pha- vỏ hoặc pha – đất trong mạng cách ly hoặc nối đất qua tổng trở hoặc do dây trung tính bị đứt. • Do dây cáp bị đứt. VD cáp trung thế rơi trên đường dây hạ thế.  Quá điện áp do phóng tĩnh điện
  4. LOGO E. Thiết bị bảo vệ Hai dạng lan truyền xung điện áp: Xung điện áp dạng đồng pha: xảy ra giữa phần Xung điện áp dạng so lệch: mang điện và đất lan truyền giữa các dây dẫn - Pha - đất điện: -Trung tính – đất -Pha – pha Có thể dẫn đến chọc thủng -Pha – trung tính. cách điện với những thiết Đặc biệt nguy hiểm với các bị có vỏ nối đất. thiết bị điện tử, máy tính.
  5. LOGO E. Thiết bị bảo vệ  Thiết bị bảo vệ chống quá áp:  Các thiết bị bảo vệ sơ cấp: chống sét đánh trực tiếp cho mạng điện bằng cách đón bắt và dẫn dòng sét xuống đất. • Kim thu sét • Dây thu sét trên không, nối đất • Lồng thu sét hoặc lồng Faraday Bảo vệ dùng kim thu sét: -Thanh đồng dẫn sét -Kẹp nối kiểm tra -Hệ thống nối đất dạng chân chim.
  6. LOGO E. Thiết bị bảo vệ Chống sét bằng dây thu sét trong công trình: Dây này cần được kéo dài suốt cấu trúc cần được bảo vệ -Dây đồng tráng thiếc 25 mm2. -Cột kim loại -Khung nối đất dạng vòng kín. Bảo vệ bằng dây thu sét trong đường dây truyền tải điện áp cao.
  7. LOGO E. Thiết bị bảo vệ Bảo vệ bằng lồng thu sét (lồng Faraday): Sử dụng với các tòa nhà chứa tải nhạy cảm như máy tính hoặc vi mạch. Lồng Faraday gồm các thanh dẫn nối song song xuống đất bên ngoài tòa nhà. Các liên kết tạo thành lưới đẳng thế, chia nhỏ dòng sét làm giảm đáng kể trường điện từ và hiện tượng cảm ứng. Các thiết bị bảo vệ thứ cấp: Bảo vệ chống ảnh hưởng của xung điện áp khí quyển, xung điện áp do vận hành và xung điện áp tần số công nghiệp. Bao gồm: -Thiết bị bảo vệ nối tiếp -Thiết bị bảo vệ song song.
  8. LOGO E. Thiết bị bảo vệ Thiết bị bảo vệ nối tiếp được mắc nối tiếp vào đường dây nguồn của hệ thống được bảo vệ. Ví dụ: -Các MBA: Làm giảm xung quá áp nhờ tác dụng của cuộn cảm, đồng thời khử một số sóng hài nhờ tổ nối dây. -Thiết bị lọc: Mạch lọc thích hợp với dạng xung quá áp do vận hành. Bảo vệ này không thích hợp với quá điện áp khí quyển. -Thiết bị hấp thu sóng: Chứa cuộn cảm lõi không khí nhằm hạn chế xung quá áp, và chống sét van để hấp thu dòng. Rất thích hợp để bảo vệ thiết bị điện tử, máy tính. -Thiết bị điều hòa mạng và bộ UPS: Dùng bảo vệ những tải có độ nhạy cao như máy tính và các thiết bị cần nguồn cấp chất lượng cao. Nhưng không bảo vệ được quá điện áp khí quyển.
  9. LOGO E. Thiết bị bảo vệ Thiết bị bảo vệ song song: -Thích hợp với vài loại mạng công suất. -Được sử dụng phổ biến Nguyên tắc: -Điện áp định mức của thiết bị bảo vệ phải tương ứng với điện áp mạng điện tại điểm lắp đặt. -Khi không có xung quá áp, không nên có dòng rò qua thiết bị. -Khi xuất hiện xung quá áp trên ngưỡng cho phép, thiết bị bảo vệ phải dẫn xung áp xuống đất. Ví dụ: -Bộ hạn chế quá áp: Thường dùng trong trạm trung / hạ, có thể dẫn xung quá áp xuống đất, đặc biệt là xung tần số công nghiệp. -Chống sét van hạ thế -Chống sét van dòng bé hoặc thiết bị bảo vệ quá áp: Bảo vệ mạng viễn thông, chống quá điện áp khí quyển và quá điện áp vận hành.
  10. LOGO E. Thiết bị bảo vệ 2. Thiết bị chống dòng rò RCDs  RCD (Residual Current Device) thường tích hợp trong:  CB công nghiệp hoặc dân dụng(MCCB, MCB hoặc ACB) • ACB - Air Circuit Breaker: Máy cắt không khí CB công nghiệp có • MCCB - Molded case circuit breaker: Áptômát môđun RCD kiểu khối • MCB - Miniature circuit breaker : Áptômát loại nhỏ (áptômát tép)  Cầu dao cắt tải chống dòng rò.  Rơle có biến dòng hình xuyến  RCD bắt buộc phải sử dụng tại điểm bắt đầu của mạng nối đất theo sơ đồ TT. Cần phối hợp các RCD để bảo vệ có chọn lọc. CB chống dòng rò dân dụng
  11. LOGO E. Thiết bị bảo vệ Nguyên lý làm việc: Từ thông sinh ra trong lõi thép phụ thuộc vào tổng số học các dòng tức thời. - Khi mạch không có sự cố rò điện, I1 + I2 = 0, sức điện động cảm ứng trên cuộn dây bằng 0. - Nếu xảy ra sự cố rò điện, I1 + I2 ≠ 0, trong cuộn dây xuất hiện s.đ.đ cảm ứng, dòng cảm ứng I3 chạy vào cuộn tác động cắt của RCD. Nếu dòng rò vượt quá giá trị cho phép, RCD sẽ tác động, CB liên quan sẽ cắt mạch.
  12. LOGO E. Thiết bị bảo vệ Lắp đặt RCD có biến dòng xuyến rời: - Chỉ cần một sai lệch nhỏ về sự đối xứng của các dây dẫn qua lõi, hoặc do tác động của các vật liệu sắt từ ở gần (như tủ thép, khung KL)  ảnh hưởng đến sự cân bằng lực từ, hoặc khi dòng tải lớn (dòng khởi động động cơ) sẽ khiến RCD cắt không mong muốn. Các biện pháp giảm thiểu ảnh hưởng: -Đặt cáp vào tâm lõi hình xuyến -Tăng kích thước lõi từ hình xuyến. -Sử dụng màn chắn hay ống thép mềm
  13. LOGO E. Thiết bị bảo vệ  Chọn CB chống rò (RCCB)  Dòng định mức của RCCB chọn theo dòng tải lớn nhất chạy qua mạch: Chọn In ≥ In1 Chọn In ≥ ku.ks.(In1 + In2 + In3 + In4)
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
8=>2