intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Chương 1: Môi trường và sinh thái

Chia sẻ: Lavie Lavie | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:61

72
lượt xem
9
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mời các bạn tham khảo bài giảng Chương 1: Môi trường và sinh thái sau đây để nắm bắt được những kiến thức về khái niệm môi trường; Luật BVMT 2005; thành phần môi trường; sự tiến hóa của môi trường; cấu trúc khí quyển; chu trình sinh địa hóa và một số kiến thức khác.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Chương 1: Môi trường và sinh thái

  1. CHƯƠNG 1 MÔI TRƯỜNG VÀ SINH THÁI  02:33:50 PM 1
  2. Môi trường • Môi trường là tập hợp (aggregate) các vật  thể (things), hoàn cảnh (conditions) và ảnh  hưởng (influences) bao quanh một đối  tượng nào đó” (The Random House College  Dictionary­USA) 02:33:50 PM 2
  3. Môi trường  theo quan điểm sinh học • Môi trường là tập hợp các yếu tố vật lý, hóa học,  sinh học, kinh tế­xã hội bao quanh và tác động tới  đời sống và sự phát triển của một cá thể hoặc một  cộng đồng người (UNEP­Chương trình môi trường  của Liên hiệp quốc, 1980) • Môi trường là hoàn cảnh vật lý, hóa học, sinh học  bao quanh các sinh vật (Encyclopedia of  Environmental Science. USA, 1992).  02:33:50 PM 3
  4. Luật BVMT 2005 Yếu tố Vật chất tự nhiên nhân tạo Đất, nước, đồng ruộng, không khí, SV công viên… Đời sống, Sản xuất … 02:33:50 PM 4
  5. Thành phần môi trường  Yếu tố vật chất tạo thành môi trường 02:33:50 PM 5
  6. Môi trường tự nhiên:  Thành phần: TV, ĐV, chim, cá, các nguyên tố, đất, nước, không khí … 02:33:51 PM 6
  7. Môi trường nhân tạo:  Công nghệ là nhân tạo, tòa nhà, máy bay, đường phố chỉ là một số ví dụ về công nghệ do con người tạo ra 02:33:51 PM 7
  8. Môi trường nhân tạo:  Người ở xung quanh chúng ta là môi trường xã hội 02:33:51 PM 8
  9. Môi trường nhân tạo:  Tín ngưỡng, truyền thống và sinh hoạt của một nhóm người thuộc lĩnh vực của môi trường văn hóa. 02:33:51 PM 9
  10. Tài nguyên thiên nhiên  Vật chất hữu ích / tự nhiên nhu cầu kinh tế xã hội.  Là một thành phần của khoa học môi trường: rừng, đất, nước, các loại động thực vật, các chất khoáng, các nhiên liệu hóa thạch 02:33:51 PM 10
  11. Sự tiến hóa của môi trường  Trước khi có sự sống:  Môi trường gồm đất, nước, khí (H2, He), bức xạ mặt trời  H2, He biến mất (cách đây 4,5-5 tỉ năm) xuất hiện các khí trên hành tinh: hơi nước (85%), CO2 (10-15%), N2 và SO2 (1-3%). Các khí này giống thành phần khí do núi lửa phun.  Chưa có oxy. Lượng N2 rất thấp. 02:33:51 PM 11
  12. Sự sống xuất hiện  Môi trường nước  Sinh vật sơ khởi có khả năng quang hợp (tảo lam cách đây 2,5 tỉ năm) O2 tăng Ozone (O3) Lớp ozone được hình thành ở tầng bình lưu  sự sống từ dưới nước tiến hóa dần lên cạn  đa dạng và phong phú (chọn lọc tự nhiên).  Trái đất hình thành các quyển: KQ, TQ, ĐQ SQ 02:33:51 PM 12
  13. Xuất hiện con người (cách đây 5-2 triệu năm)  Môi trường sinh thái địa cầu càng phong phú vượt bậc (nhờ chọn lọc tự nhiên và chọn lọc nhân tạo).  Loài người - tiến hoá cao cấp nhất  Phụ thuộc vào môi trường tự nhiên  Có khả năng cải tạo môi trường tự nhiên, phục vụ cuộc sống của mình  Thành phần môi trường: vô sinh, hữu sinh, con người và hoạt động sống của họ.  Xuất hiện nhiều dạng môi trường: MT nhân văn, MT đô thị, MT nông thôn, MT ven biển ... đều đặt con người ở vị trí trung tâm. 02:33:51 PM 13
  14. Thành phần của môi trường  Vô sinh; Hữu sinh và con người  Vô sinh  Không khí, nước và đất; nhiệt độ, nguồn thức ăn, không gian, ánh sáng, các chất vô cơ, hữu cơ.v.v…  Các tòa nhà, cấu trúc, đường, nhà máy, xí nghiệp;  Hữu sinh, môi trường của sinh vật – nơi có sự sống tồn tại  SV (cá thể), quần thể, quần xã, các HST  Mối liên hệ giữa các sinh vật  Tự nhiên, nhân tạo 02:33:51 PM 14
  15. Tuần 2, chuẩn bị 1. Khí quyển 2. Thủy quyển Có bao nhiêu quyển? 3. Địa quyển 4. Sinh quyển 5. Tuần hoàn nước Vai trò Quá trình chính 6. Tuần hoàn cacbon và oxy Tác động của con người 7. Tuần hoàn nitơ Hậu quả  Sự nóng dần lên của trái đất (bài đọc thêm- phần phụ lục) 02:33:51 PM 15
  16. Tuần 3: 30/9  Chu trình sinh địa hóa học  Nước: nhóm 1  Nitơ: nhóm 2  Cacbon và oxy: nhóm 3  Khái niệm  Nồng độ lớn (liều lượng dùng)  Mức độ thường xuyên  Tồn dư / Dư lượng cao 02:33:51 PM 16
  17. KHÍ QUYỂN Lớp khí mỏng bao Thời  khí hâu ̣ quanh hành tinh tiết Trạng thái của khí Điều kiện thời tiết quyển tại một thời gian trung bình của và địa điểm xác định một khu vực 02:33:51 PM 17
  18. Tầng nhiệt Không khí rất loãng Tầng giữa Không khí loãng Hấp thu tia uv có 
  19. Cấu trúc khí quyển  Tầng đối lưu (Troposphere) (đến 15km)  Tầng bình lưu (Stratosphere) (đến 50 km)  Tầng giữa (mesosphere) (đến 80km)  Thượng tầng khí quyển/tầng nhiệt (thermosphere) (đến 500km)  Tầng ngoài/ tầng điện ly (exosphere) (từ 500km trở lên) 19 02:33:51 PM
  20. III. CÁC QUYỂN TRÊN ĐỊA CẦU Khí quyển (atmosphere) Cấu trúc  Tầng đối lưu(Troposphere) • Độ cao đến 10 km, nhiệt độ và áp suất giảm theo chiều cao một cách ổn định. • Thành phần khí: – Khí có hàm lượng không thay đổi: N2  (78%), O2 (21%), Ar (0,93%). – Khí  khác:  Ne  (18,18  ppm),  He  (5,24  ppm), Kr (1,14 ppm), Xe (0,087 ppm). 02:33:51 PM 20
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2