Bài giảng Chương 1: Xác định nhu cầu điện năng
lượt xem 29
download
Bài giảng Chương 1: Xác định nhu cầu điện năng trình bày về đồ thị phụ tải điện; những định nghĩa cơ bản và ký hiệu; các phương pháp xác định phụ tải tính toán; phương pháp tính một số phụ tải đặc biệt. Bài giảng phục vụ cho các bạn chuyên ngành Điện và những ngành có liên quan.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Chương 1: Xác định nhu cầu điện năng
- Chương 2 XÁC ĐỊNH NHU CẦU ĐIỆN NĂNG
- NỘI DUNG 1 ĐẶT VẤN ĐỀ 2 ĐỒ THỊ PHỤ TẢI ĐIỆN 3 NHỮNG ĐỊNH NGHĨA CƠ BẢN VÀ KÝ HIỆU 4 CÁC PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH PHỤ TẢI TÍNH TOÁN 5 PHƯƠNG PHÁP TÍNH MỘT SỐ PHỤ TẢI ĐẶC BIỆT
- I. ĐẶT VẤN ĐỀ Xác định nhu cầu tiêu thụ điện cho những phân xưởng, xí nghiệp. Dự báo phụ tải ngắn hạn hoặc dài hạn. Các PP xác định phụ tải gồm 2 nhóm: Nhóm 1: Là nhóm các phương pháp tính toán dựa trên kinh nghiệm thiết kế, kinh nghiệm vận hành, người ta tổng kết lại để đưa ra các hệ số tính toán. Nhóm 2: Là nhóm tính toán dựa trên cơ sở lý thuyết. Phương pháp này có kể đến nhiều yếu tố do đó kết quả tính toán chính xác hơn nhưng tính toán phức tạp.
- II. ĐỒ THỊ PHỤ TẢI ĐIỆN Đồ thị phụ tải là đồ thị biểu diễn sự thay đổi của phụ tải theo thời gian. ĐTPT phụ thuộc vào đặc điểm quá trình công nghệ, chế độ vận hành,... P (kw) Pmax Pmin 0 5 7 11 14 18 20 22 24 t (giờ) H21. Đồ Thị phụ tải
- II. ĐỒ THỊ PHỤ TẢI ĐIỆN Đồ Thị Phụ Tải Ngày Là đồ thị phụ tải một ngày đêm. Đồ thị phụ tải ngày thường được vẽ theo hình bậc thang để thuận tiện cho việc tính toán nhịp độ tiêu thụ điện năng hàng ngày của hộ tiêu thụ, qua đó có thể định được quy trình vận hành hợp lý (điều chỉnh dung lượng máy biến áp, dung lượng bù,…), làm căn cứ để chọn thiết bị điện, tính điện năng tiêu thụ.
- II. ĐỒ THỊ PHỤ TẢI ĐIỆN P (kw) Pmax Pmin 0 5 7 11 14 18 20 22 24 t (giờ) H21. Đồ Thị phụ tải ngày
- II. ĐỒ THỊ PHỤ TẢI ĐIỆN Đồ Thị Phụ Tải Tháng Được tính theo phụ tải trung bình của tháng. Nó cho biết mức độ tiêu thụ điện năng từng tháng trên nhiều năm, nhằm định ra lịch sữa chửa bảo trì. P (kw) Pmax Pmin 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 t (haøng thaùng) H23. Đồ Thị Phụ tải Hàng Tháng
- II. ĐỒ THỊ PHỤ TẢI ĐIỆN Đồ thị phụ tải năm Cho biết thời gian sử dụng công suất lớn nhất, nhỏ nhất hoặc trung bình của hộ tiêu thụ, nhằm xác định công suất của máy biến áp, các thiết bị điện, đánh giá mức độ sử dụng và tiêu hao điện năng.
- II. ĐỒ THỊ PHỤ TẢI ĐIỆN
- III. NHỮNG ĐỊNH NGHĨA CƠ BẢN Công suất định mức: Công suất thiết kế đảm bảo thiết bị vận hành liên tục, ổn định với chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật cao nhất. Phụ tải trung bình: Là một đặc trưng của phụ tải trong một khoảng thời gian. Tổng của phụ tải trung bình là giới hạn của phụ tải tính toán. AP AQ ptb = qtb = t t
- III. NHỮNG ĐỊNH NGHĨA CƠ BẢN Phụ tải cực đại: là phụ tải trung bình lớn nhất tính trong khỏang thời gian khá ngắn, khoảng 5-20 phút. Dùng để kiểm tra tính chịu nhiệt của thiết bị. Phụ tải đỉnh nhọn: là phụ tải cực đại xuất hiện từ 1-2s. Dùng để kiểm tra điều kiện tự khởi động của động cơ, thiết bị bảo vệ.
- III. NHỮNG ĐỊNH NGHĨA CƠ BẢN Phụ tải tính toán: Là phụ tải giả thiết không đổi lâu dài tương đương với phụ tải thực tế (thay đổi) về phát nóng. Hệ số sử dụng: Là tỷ số giữa phụ tải tác dụng trung bình và công suất định mức của thiết bị. n n Ptbi Pdmi k sdi Ptb ksd = = i =1 n k sd = i =1 n Pdm Pdmi Pdmi i =1 i =1 Hệ số sử dụng nói lên mức độ sử dụng, mức độ khai thác công suất của thiết bị điện trong một chu kỳ làm việc. Hệ số sử dụng là một số liệu dùng để tính phụ tải tính toán, nó được tra trong sổ tay kỹ thuật.
- III. NHỮNG ĐỊNH NGHĨA CƠ BẢN Hệ số phụ tải: Là tỷ số giữa công suất thực tế của thiết bị với công suất định mức. Hệ số nhu cầu: Là tỉ số giữa phụ tải tính toán và công suất định mức. Thường do kinh nghiệm vận hành mà tổng kết lại. Ptt Ptt knc = = n Pdm Pdmi i =1
- III. NHỮNG ĐỊNH NGHĨA CƠ BẢN Số thiết bị hiệu quả nhq: Số thiết bị hiệu quả là số thiết bị có cùng công suất và chế độ làm việc sao cho phụ tải bằng phụ tải tính toán của nhóm phụ tải thực tế (gồm có các thiết bị có các chế độ làm việc và công suất khác nhau). n 2 n � � nhq = �� �i =1 Pdmi � � �P i =1 2 dmi
- III. NHỮNG ĐỊNH NGHĨA CƠ BẢN Khi số thiết bị trong nhóm nhiều, ta có thể xác định số thiết bị hiệu quả như sau: n Tính: Pdm = Pdmi i =1 1 Gọi n1 là số thiết bị có công suất định mức Pdm max 2 Gọi Pđm1 là tổng công suất định mức ứng với n1 thiết bị. Tính các tham số: n1 Pdm1 n* = , P* = n Pdm Tra bảng: n*hq = F( n* ,P* ) Tính: nhq = n n*hq
- III. NHỮNG ĐỊNH NGHĨA CƠ BẢN VÍ DỤ ÁP DỤNG Xác định nhq của nhóm thiết bị làm việc dài hạn, có các công suất định mức sau: 4 máy 10 kW, 5 máy 7 kW, 4 máy 4,5 kW, 3 máy 2,8 kW, 20 máy 1 kW, hệ số sử dụng của nhóm thiết bị ksd=0,1. GIẢI Tổng công suất định mức của tòan nhóm: Pđm = 4.10+ 5.7 + 4.4,5+3.2,8+20.1 = 121,4 kW Số thiết bị có công suất định mức bằng hoặc lớn hơn nửa công suất định mức của thiết bị lớn nhất: n1= 4+5= 9 Tổng công suất định mức của n1 thiết bị trong nhóm: Pđm1 = 4.10+ 5.7 = 75 kW Tiến hành tra bảng ta được: n* hq = 0,56. nhq= n*hp .n = 0,56. 36 = 20. Nếu tính theo công thức chính xác thì kết quả n = 20.
- III. NHỮNG ĐỊNH NGHĨA CƠ BẢN Hệ số cực đại: Là tỷ số giữa phụ tải tính toán và phụ tải trung bình trong khoảng thời gian khảo sát. Ptt Ptt kmax = = Ptb k sd Pdm Hệ số cực đại phụ thuộc số thiết bị hiệu quả và hệ số sử dụng. Nên khi tính toán thường tra bảng hay đường cong: kmax = f ( nhq ,k sd )
- IV. CÁC PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH PHỤ TẢI TÍNH TOÁN Mục đích của việc tính toán phụ tải điện: - Chọn tiết diện dây dẫn của lưới cung cấp và phân phối điện. - Chọn công suất và số lượng máy biến áp của trạm biến áp. - Chọn các thiết bị đóng cắt và bảo vệ. - Chọn dung lượng thiết bị bù,…
- IV. CÁC PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH PHỤ TẢI TÍNH TOÁN 4.1. Xác định phụ tải tính toán theo suất tiêu hao điện năng cho một đơn vị sản phẩm Mw0 Ptt Tmax M số đơn vị sản phẩm được sản xuất ra trong năm. w0 suất tiêu hao điện năng cho một đơn vị sản phẩm, kWh. Tmax thời gian của ca sử dụng công suất lớn nhất, h.
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Vận hành robot ABB: Chương 7 (tiếp theo phần 1)
9 p | 270 | 90
-
Bài giảng Vận hành robot ABB: Chương 4 (tiếp theo phần 1)
13 p | 239 | 68
-
Bài giảng Mạch điện 1: Chương 3 - Mạch xác lập điều hòa
9 p | 288 | 45
-
Bài giảng công nghệ CAD/CAM: Chương 4: CƠ SỞ CỦA CAD
11 p | 136 | 29
-
Bài giảng Lý thuyết mạch điện 1 - Chương 3: Phương pháp cơ bản tính mạch tuyến tính ở chế độ xác lập điều hòa - Graph Kirchhoff
32 p | 15 | 5
-
Bài giảng Lý thuyết tín hiệu: Chương 2 (Phần 1) - Võ Thị Thu Sương
19 p | 41 | 5
-
Bài giảng Thủy công: Chương 1 - TS. Trần Văn Tỷ (p2)
12 p | 49 | 5
-
Bài giảng Cơ học kết cấu 2: Chương 1 - Phương pháp chuyển vị
11 p | 27 | 4
-
Bài giảng Lý thuyết mạch điện 1: Chương 3 - TS. Trần Thị Thảo
41 p | 7 | 4
-
Bài giảng Cơ học kết cấu 1: Chương 4 - Phạm Văn Mạnh
8 p | 12 | 4
-
Bài giảng Khai thác kiểm định đường - Chương 4.1: Các thí nghiệm đánh giá chất lượng đường ô tô
107 p | 9 | 3
-
Bài giảng Lý thuyết mạch 1: Chương 5 - Trần Hoài Linh
13 p | 10 | 3
-
Bài giảng Định vị và dẫn đường điện tử: Chương 1 - Khái quát chung về định vị và dẫn đường điện tử
58 p | 21 | 2
-
Bài giảng Thiết kế khuôn trên hệ tích hợp CAD/CAE - Chương 2.1: Cơ sở thiết kế khuôn trên hệ tích hợp CAD/CAE
15 p | 18 | 2
-
Bài giảng Quá trình và thiết bị silicat 1: Chương 9 - Nguyễn Khánh Sơn
17 p | 5 | 2
-
Bài giảng Cơ sở kỹ thuật thông tin vô tuyến: Chương 1 - Nguyễn Viết Đảm
53 p | 7 | 1
-
Bài giảng Cơ lý thuyết (Phần 1: Tĩnh học) - Chương 1
183 p | 0 | 0
-
Bài giảng Cơ lý thuyết (Phần 1: Tĩnh học) - Chương 2
84 p | 0 | 0
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn