intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Chương 2: Kiểm soát nội bộ - Đại học Ngân hàng Tp. HCM

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:60

131
lượt xem
7
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Sau khi nghiên cứu xong chương này, SV sẽ: Hiểu về các thành phần của kiểm soát nội bộ và trách nhiệm trong việc trao đổi về KSNB của KiTV; Chứng minh được tầm quan trọng của KSNB trong việc thực hiện kiểm toán báo cáo tài chính; Vận dụng các hiểu biết về KSNB để đánh giá tính hữu hiệu của hệ thống kiểm soát.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Chương 2: Kiểm soát nội bộ - Đại học Ngân hàng Tp. HCM

  1. TRƢỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP.HCM KHOA KẾ TOÁN - KIỂM TOÁN CHƢƠNG 2 Bộ môn Kiểm toán Company LOGO 1
  2. Mục tiêu nghiên cứu Sau khi nghiên cứu xong chƣơng này, SV sẽ: Hiểu về các thành phần của kiểm soát nội bộ và trách nhiệm trong việc trao đổi về KSNB của KiTV Chứng minh được tầm quan trọng của KSNB trong việc thực hiện kiểm toán báo cáo tài chính Vận dụng các hiểu biết về KSNB để đánh giá tính hữu hiệu của hệ thống kiểm soát Bộ môn Kiểm toán 2
  3. Nội dung 2.1. Kiểm soát nội bộ 2.1.1 Khái niệm KSNB 2.1.2 Các thành phần của KSNB 2.2 Phƣơng pháp tìm hiểu và đánh giá KSNB 2.2.1 Yêu cầu của chuẩn mực nghề nghiệp 2.2.2 Các phƣơng pháp tìm hiểu KSNB 2.2.3 Thiết kế các thử nghiệm kiểm soát 2.3 Trao đổi về các khiếm khuyết của KSNB Bộ môn Kiểm toán 3
  4. Câu hỏi chuẩn bị 1. KSNB là gì? Mục tiêu của KSNB? 2. Các bộ phận cấu thành của KSNB bao gồm những bộ phận nào? Nêu chi tiết từng bộ phận 3. Tại sao KiTV cần đánh giá KSNB? Nêu quy trình tìm hiểu & đánh giá về KSNB? 4. KiTV sử dụng các thủ tục kiểm toán nào để tiến hành thử nghiệm kiểm soát? Cho ví dụ. 5. KiTV có trách nhiệm báo cáo về KSNB đối với đơn vị không? Giải thích. Bộ môn Kiểm toán 4
  5. Chƣơng 2: Kiểm soát nội bộ 2.1. Kiểm soát nội bộ 2.1.1 Khái niệm KSNB 2.1.2 Các thành phần của KSNB Bộ môn Kiểm toán 5
  6. 2.1.1 Khái niệm KSNB KSNB là một quá trình bị chi phối bởi Ban quản trị, nhà quản lý và các nhân viên của đơn vị, đƣợc thiết kế để cung cấp một sự đảm bảo hợp lý nhằm đạt đƣợc các mục tiêu liên quan đến hoạt động, báo cáo và sự tuân thủ. (COSO Framework (2013)) KSNB là quy trình do Ban quản trị, Ban Giám đốc và các cá nhân khác trong đơn vị thiết kế, thực hiện và duy trì để tạo ra sự đảm bảo hợp lý về khả năng đạt đƣợc mục tiêu của đơn vị trong việc đảm bảo độ tin cậy của báo cáo tài chính, đảm bảo hiệu quả, hiệu suất hoạt động, tuân thủ pháp luật và các quy định có liên quan (VSA 315) Bộ môn Kiểm toán 6
  7. 2.1.1 Khái niệm KSNB - Độ tin cậy của BCTC Ban quản trị Quy - Hiệu quả, hiệu suất Ban Giám đốc Thiết kế trình Đảm bảo Mục hoạt động vận hành kiểm hợp lý Các cá nhân tiêu - Tuân thủ pháp luật soát và các quy định có khác liên quan Bộ môn Kiểm toán 7
  8. 2.1.1 Khái niệm KSNB  KSNB cung cấp sự “đảm bảo hợp lý” – không phải “đảm bảo tuyệt đối”  Những hạn chế tiềm tàng của KSNB:  Sai lầm của con ngƣời  Sự thông đồng của các cá nhân  Sự lạm quyền của nhà quản lý  Mối quan hệ giữa lợi ích và chi phí của việc thiết lập nên HTKSNB Bộ môn Kiểm toán 8
  9. 2.1.2 Các thành phần của KSNB VSA 315 Môi trƣờng kiểm soát • Đoạn 14 • Hƣớng dẫn A69 – A78 Quy trình đánh giá rủi ro • Đoạn 15 -17 • Hƣớng dẫn A79 – A80 Hệ thống thông tin • Đoạn 18 -19 • Hƣớng dẫn A81 - A87 Các hoạt động kiểm soát • Đoạn 20 -21 • Hƣớng dẫn A88 – A97 Giám sát các kiểm soát • Đoạn 22 – 24 • Hƣớng dẫn A98 – A104 Bộ môn Kiểm toán 9
  10. 2.1.2 Các thành phần của KSNB  Bao gồm:  Các chức năng quản trị và quản lý,  Các quan điểm, nhận thức và hành động của Ban quản trị và Ban Giám đốc liên quan đến KSNB và tầm quan trọng của KSNB đối với hoạt động của đơn vị.  Tạo nên đặc điểm chung của một đơn vị, có tác động trực tiếp đến ý thức của từng thành viên trong đơn vị về công tác kiểm soát. Bộ môn Kiểm toán 10
  11. 2.1.2 Các thành phần của KSNB  Các yếu tố của môi trƣờng kiểm soát  Truyền đạt thông tin và yêu cầu thực thi tính chính trực và các giá trị đạo đức  Cam kết về năng lực  Sự tham gia của Ban quản trị  Triết lý và phong cách điều hành của BGĐ  Cơ cấu tổ chức  Phân công quyền hạn và trách nhiệm  Các chính sách và thông lệ về nhân sự Bộ môn Kiểm toán 11
  12. 2.1.2 Các thành phần của KSNB  Các yếu tố của môi trƣờng kiểm soát - Sự tham gia của Ban quản trị o Sự độc lập và khả năng đánh giá hoạt động của Ban Giám đốc; o Hiểu biết về các nghiệp vụ kinh doanh của đơn vị; o Mức độ đánh giá về tính phù hợp của BCTC đối với khuôn khổ và quy định Bộ môn Kiểm toán 12
  13. 2.1.2 Các thành phần của KSNB  Các yếu tố của môi trƣờng kiểm soát - Triết lý và phong cách điều hành của BGĐ o Cách tiếp cận đối với việc quản lý và chấp nhận rủi ro kinh doanh; o Quan điểm và hành động đối với việc lập và trình bày BCTC; o Quan điểm đối với việc xử lý thông tin, công việc kế toán và nhân sự. Bộ môn Kiểm toán 13
  14. 2.1.2 Các thành phần của KSNB  Các yếu tố của môi trƣờng kiểm soát - Phân công quyền hạn và trách nhiệm Quyết định ủy quyền o Cách thức phân công quyền hạn và trách nhiệm đối với các hoạt động; o Cách thức thiết lập trình tự hệ thống báo cáo và sự phân chia quyền hạn và trách nhiệm giữa các cấp Bộ môn Kiểm toán 14
  15. 2.1.2 Các thành phần của KSNB  Các yếu tố của môi trƣờng kiểm soát - Chính sách và thông lệ về nhân sự Bao gồm toàn bộ các phƣơng pháp quản lý nhân sự và các chế độ của đơn vị đối với việc tuyển dụng, huấn luyện, đánh giá, đề bạt, khen thƣởng và kỷ luật các nhân viên. Một chính sách nhân sự tốt: Có thể khắc phục các yếu kém của các thủ tục kiểm soát Là dấu hiệu của môi trƣờng kiểm soát tốt Nhƣng không thể thay thế hoàn toàn cho các thủ tục kiểm soát Bộ môn Kiểm toán 15
  16. 2.1.2 Các thành phần của KSNB Quy trình đánh giá rủi ro của đơn vị hình thành nên cơ sở để BGĐ xác định các rủi ro cần đƣợc quản lý Xác định RRKD liên Đánh giá khả năng xảy Quyết định các hành Ƣớc tính mức độ RR quan lập BCTC ra RR động đối với RR Bộ môn Kiểm toán 16
  17. 2.1.2 Các thành phần của KSNB Các tình huống rủi ro có thể phát sinh hoặc thay đổi: o Những thay đổi trong môi trƣờng hoạt động o Nhân sự mới o Hệ thống thông tin mới hoặc đƣợc chỉnh sửa o Tăng trƣởng nhanh o Công nghệ mới o Các hoạt động, sản phẩm, mô hình kinh doanh mới o Tái cơ cấu đơn vị o Mở rộng các hoạt động ở nƣớc ngoài o Áp dụng các quy định kế toán mới Bộ môn Kiểm toán 17
  18. 2.1.2 Các thành phần của KSNB  HTTT liên quan đến việc lập và trình bày BCTC, bao gồm các quy trình kinh doanh có liên quan  Cách thức đơn vị trao đổi thông tin về vai trò, trách nhiệm và các vấn đề quan trọng khác liên quan tới BCTC  Ảnh hƣởng đến các quyết định phù hợp trong quản lý và kiểm soát các hoạt động của đơn vị và lập BCTC một cách đáng tin cậy Bộ môn Kiểm toán 18
  19. 2.1.2 Các thành phần của KSNB Hệ thống thông tin liên quan BCTC  Tạo lập, ghi chép, xử lý và báo cáo các giao dịch của đơn vị và duy trì trách nhiệm liên quan đối với tài sản, nợ phải trả và nguồn vốn chủ sở hữu;  Giải quyết các giao dịch đã bị xử lý sai,  Xử lý và giải thích cho những cách thức có thể khống chế hoặc bỏ qua các kiểm soát;  Chuyển dữ liệu từ hệ thống xử lý giao dịch sang Sổ Cái;  Thông tin liên quan đến báo cáo tài chính về các sự việc và các điều kiện khác ngoài các giao dịch phát sinh;  Thông tin cần thuyết minh theo khuôn khổ về lập và trình bày báo cáo tài chính đƣợc áp dụng đƣợc thu thập, ghi chép, xử lý, tóm tắt và trình bày phù hợp trên báo cáo tài chính Bộ môn Kiểm toán 19
  20. 2.1.2 Các thành phần của KSNB Là các chính sách và thủ tục nhằm đảm bảo rằng các chỉ đạo của Ban Giám đốc đƣợc thực hiện Các hoạt động kiểm soát:  Phê chuẩn;  Đánh giá hoạt động;  Xử lý thông tin;  Các kiểm soát vật chất  Phân chia nhiệm vụ. Bộ môn Kiểm toán 20
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
12=>0