Bài giảng Chương 3: Động học phản ứng đồng thể một chiều có bậc đơn giản
lượt xem 16
download
Phản ứng một chiều bậc nhất, phản ứng một chiều bậc hai, phản ứng một chiều bậc 3, phản ứng bậc không,...Bài giảng Chương 3 "Động học phản ứng đồng thể một chiều có bậc đơn giản". Hy vọng nội dung bài giảng là tài liệu tham khảo hữu ích cho các bạn.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Chương 3: Động học phản ứng đồng thể một chiều có bậc đơn giản
- Chương 3: Động học phản ứng đồng thể một chiều có bậc đơn giản (3tiết) 3.1. Phản ứng một chiều bậc nhất 3.2. Phản ứng một chiều bậc hai 3.3. Phản ứng một chiều bậc 3 3.4. Phản ứng bậc không 3.5. Phản ứng một chiều bậc n 3.6. Phản ứng bậc phân số 3.7. Bài tập 02/9/2009
- 3.1. Phản ứng một chiều bậc nhất (1) A sản phẩm dC A Theo định luật tác dụng khối lượng: W dt kC A Tích phân 2 vế: CA dC A t kdt C0A CA 0 Phương trình động học của phản ứng bậc 1: C 0A ln kt (1) CA Hoặc CA C 0A .e kt Gọi t1/2: là thời gian chất A phân hủy hết một nữa (chu kỳ bán hủy) Ta có: ln C 0A k.t ln2 C 0A 1/2 t 1/2 k 2 Chu kỳ bán hủy của phản ứng bậc nhất không phụ thuộc nồng độ và tỷ lệ nghịch với hằng số tốc độ phản ứng.
- 3.1. Phản ứng một chiều bậc nhất (2) Ví dụ1: Lượng chất phóng xạ Poloni sau 14 ngày giảm đi 6,85% so với ban đầu. Biết phản ứng phóng xạ là bậc 1. Tính hằng số tốc độ phản ứng và chu kỳ bán hủy của Poloni ? Giải: Vì phản ứng là bậc 1, ta có phương trình động học cho phản ứng bậc 1: C 0A ln k1t CA Hằng số tốc độ của phản ứng trên là: 1 0 C Poloni k1 ln 0 0,00507 (ngày)1 14 0,9315C Poloni Chu kỳ bán hủy ln 2 0,693 là: t1/2 136,7 (ngày) k 0,00507
- 3.1. Phản ứng một chiều bậc nhất (3) Ví dụ 2: Trong một phản ứng bậc nhất tiến hành ở 270C, nồng độ chất đầu giảm đi một nửa sau 5000 giây. Ở 370C, nồng độ giảm đi một nửa sau 1000 giây. Tính hằng số tốc độ phản ứng ở 270C, 370C. Giải: Vì phản ứng là bậc 1 nên ta có hằng số tốc độ tại nhiệt độ 270C là: ln2 0,693 k1 1,386.10 4 ( s 1 ) t1 2 5000 Hằng số tốc độ tại nhiệt độ 370C là: ln2 0,693 4 k1 6,93.10 (s 1 ) t1 2 1000
- 3.2. Phản ứng một chiều bậc hai CÁC KHÁI NIỆM C (1) 3.2.1. Dạng 2A Ơ Sản phẩm BẢN Phương trình động học: W dC A kC 2A dt Lấy tích phân 2 vế: CA dC A 2 kt 0 CA CA 1 1 Suy ra: kt CA C 0A 1 1 Hoặc: kt CA C 0A 1 Chu kỳ bán hủy: t1 2 kC 0A
- 3.2. Phản ứng một chiều bậc hai (2) 3.2.2. Dạng A + B Sản phẩm Trong trường hợp C 0A C 0B thì biểu thức tốc độ phản ứng bậc hai sẽ có dạng: dC A W kC A C B dt 1 C 0A .C B Lấy tích phân 2 vế, ta được: 0 0 ln 0 kt C B C A C B .C A 0 CB C hay: ln C 0B C 0A kt ln 0B CA CA
- 3.2. Phản ứng một chiều bậc hai (3) Ví dụ 3: Trong 10 phút, phản ứng giữa hai chất xảy ra hết 25% lượng ban đầu. Tính chu kỳ bán hủy của phản ứng nếu nồng độ ban đầu hai chất trong phản ứng bậc hai là như nhau. Giải: Nồng độ ban đầu hai chất bằng nhau, ta có: 1 1 0 kt CA C A 1 1 Hằng số tốc độ của phản ứng là: 10k 0,75C 0A C 0A 1 k 30C A0 1 Chu kỳ bán hủy của phản ứng t 1 2 kC A0 30 ( ph) là
- 3.3. Phản ứng một chiều bậc 3 (1) 3A Sản phẩm 2A + B Sản phẩm A + B + C Sản phẩm dC A W kC 3A (1) Biểu thức tốc độ trong dt ba trường hợp có thể dC A viết: W kC 2A C B (2) dt dC A W kC A C B C C (3) dt 0 Xét trường hợp đơn giản C A C 0B C 0C 1 1 2kt Lấy tích phân phương trình (1), ta được: C 2A C 0 2 A 1 1 hay: C 2A 2kt 2 C 0A 3 t 1/2 Chu kỳ bán hủy: 2k C 0A 2
- 3.4. Phản ứng một chiều bậc 0 (1) Trong thực tế có tồn tại một số phản ứng mà tốc độ của nó không biến đổi khi nồng độ hoặc áp suất riêng phần của chất tham gia phản ứng thay đổi. Đó là phản ứng quang hóa, phản ưng có xúc tác, các phản ứng dị thể và nhiều phản ứng men. Tốc độ của những phản ứng đó xác định qua các yếu tố như lượng ánh sáng hấp thụ, lượng xúc tác đưa vào … Phaûn öùng 1 chieàu baäc 0 laø phaûn öùng maø toác ñoä cuûa noù khoâng phuï thuoäc vaøo noàng ñoä caùc chaát tham gia. dC W=− = kC 0 = k dt Lấy tích phân ta được: C0 – C = kt Nghĩa là nồng độ chất phản ứng giảm tuyến tính theo thời gian. C0 Chu kỳ bán hủy: t1/ 2 = 2k
- 3.5. Phản ứng một chiều bậc n (1) ÔÛ ñaây ta chæ xeùt tröôøng hôïp phaûn öùng coù baäc n ñoái vôùi chaát A töùc laø PT toång quaùt coù daïng: nA sản phẩm Hoaëc laø baäc nhaát ñoái vôùi n chaát tham gia phaûn öùng: A +B +C +D +... sản phẩm a =b =c =... PT toång quaùt: dC W=− = kC n dt Lấy tích phân và lưu ý điều kiện đầu, C = C0 khi t = 0, nhận được: 1 1 n −1 − n −1 = (n − 1).kt (n 1) C C0 Thời gian bán hủy tính được 2n −1 − 1 t1/2 = khi thay C = C0/2 (n − 1).kC0n −1
- 3.6. Phản ứng bậc phân số Thường gặp ở những quá trình dị thể xúc tác, có sự hấp phụ chất tham gia phản ứng lên bề mặt xúc tác rắn, các phản ứng dây chuyền, phản ứng phức tạp. Phản ứng biến đổi ortho thành para hidro: o – H2 p – H2 ( n = 3/2) Phản ứng hình thành photgen trong pha khí: CO + Cl2 COCl2 (n = 3/2 theo Cl2 và n = 1 theo CO) Phản ứng phân hủy ozon được xúc tác bởi clo: 2 O3 = 3 O2 (n= 3/2) và nhiều phản ứng xúc tác dị thể.
- 3.7. Bài tập ỆM CƠ BẢN CÁC KHÁI NI Ví dụ 4. Trong 10 phút hai phản ứng bậc một và hai đều phản ứng hết 40%. Tính thời gian để hai phản ứng đều hết 60% khi cho nồng độ ban đầu của phản ứng bậc 2 là như nhau. Đối với phản ứng bậc 1 C 0A k ln 0,0511 (phút 1 ) 1: Đ M n 10 0,6C A 0 Đ M nz Thời gian (ph) để phản ứng hết 60% lượng chất : Đối với phản ứng bậc 1 1 1 1 − o = kt � o − o = 10k 2: CA CA 0,6CA CA Hằng số tốc độ của phản ứng 1 1 1 k= − = M Đ là: n 6CA 10C A 15CoA o o Thời gian (ph) để phản ứng hết 60% lượng chất là:
- Ví dụ 5. Hằng số tốc độ phản ứng xà phòng hóa etylacetat bằng xút ở 283K là 2,38 l.đlg1.ph1. Tính thời gian cần thiết để xà phòng hóa 50% luợng etylacetat ở nhiệt độ trên, nếu trộn 1lít dung dịch etyl acetat 1/20N với: a, 1 lít dung dịch xút 1/20N b, 1 lít dung dịch xút 1/10N. a, Khi trộn 1lít dung dịch etylacetat 1/20N với 1 lít dung dịch NaOH 1/20N ta có: 1 C =C = o A = 0,025N o B 40 Thời gian phản ứng hết 50% lượng chất cũng chính là chu kỳ bán hủy của phản ứng đó. 1 1 t1/2 = t 50% = o = = 16,8(phut) kC A 2,38.0,025
- b. Khi trộn 1lít dung dịch etylacetat 1/20N với 1 lít dung dịch NaOH 1/10N ta có: CoA CBo 1 CoA = = 0,025N 40 và 1 CBo = = 0,05N 20 Thời gian (phút) phản ứng hết 50% lượng chất là: t1/2 = t 50% = 1 ln ( 2 0,05 − 0,025 ) = 6,8 (phut) 2,38 ( 0,05 − 0,025 ) 0,05
- CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN 1.2.2. Phương trình trạng thái khí Phương trình trạng thái khí lý tưởng có dạng như sau: m PV nRT hay PV RT M Số trị của R phụ thuộc vào các đơn vị đo: P V R Đơn vị atm lit 0,08205 l atm mol1 K1 mmHg ml 62400 ml mmHg mol1 K1 N/m2 m3 8,3144 J mol1K1
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Toán 1 chương 3 bài 9: Phép cộng dạng 14+3
8 p | 258 | 30
-
Bài giảng Đại số 7 chương 3 bài 3: Biểu đồ
18 p | 246 | 25
-
Bài giảng Toán 4 chương 3 bài 1: Dấu hiệu chia hết cho 2
12 p | 235 | 24
-
Bài giảng Số học 6 chương 2 bài 3: Thứ tự trong tập hợp các số nguyên
20 p | 197 | 23
-
Bài giảng Tin học 6 bài 3: Em có thể làm được gì nhờ máy tính
16 p | 219 | 23
-
Bài giảng Số học 6 chương 3 bài 3: Tính chất cơ bản của phân số
19 p | 164 | 19
-
Bài giảng Đạo đức 3 bài 11: Tôn trọng đám tang
12 p | 163 | 16
-
Bài giảng Toán 1 chương 3 bài 10: Phép trừ dạng 17-3
11 p | 203 | 16
-
Bài giảng chương 5 về Thực hành xem đồng hồ - Toán 2 - GV.Lê Văn Hải
16 p | 140 | 15
-
Bài giảng Số học 6 chương 3 bài 5: Quy đồng mẫu nhiều phân số
20 p | 180 | 15
-
Bài giảng Phép chia hết và phép chia có dư - Toán 3 - GV.Ng.P.Hùng
10 p | 227 | 14
-
Bài giảng Số học 6 chương 3 bài 1: Mở rộng khái niệm phân số
19 p | 167 | 13
-
Bài giảng Hình chữ nhật - Toán 3 - GV.Ng.P.Hùng
17 p | 94 | 12
-
Bài giảng Thực hành xem đồng hồ - Toán 3 - GV.Ng.P.Hùng
13 p | 199 | 11
-
Bài giảng Xem đồng hồ - Toán 3 - GV.Ng.P.Hùng
20 p | 122 | 8
-
Bài giảng Gam - Toán 3 - GV.Ng.P.Hùng
13 p | 69 | 4
-
Bài giảng Chuyên đề Vật lý 10 - Chương 3: Chủ đề 2 (Bài tập)
3 p | 76 | 3
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn