Bài giảng Chương 3: Tổng cầu và chính sách tài khóa - Trần Thị Minh Ngọc
lượt xem 9
download
Các thành phần của tổng cầu; những dao động của tổng cầu; chính sách tài khóa là những nội dung chính mà "Bài giảng Chương 3: Tổng cầu và chính sách tài khóa" hướng đến trình bày. Cùng tìm hiểu để nắm bắt nội dung thông tin tài liệu.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Chương 3: Tổng cầu và chính sách tài khóa - Trần Thị Minh Ngọc
- Chương 3 TỔNG CẦU VÀ CHÍNH SÁCH TÀI KHÓA Trần Thị Minh Ngọc 1
- CÁC GIẢ ĐỊNH 1. NFFI = 0 => Y = GDP = GNP 2. De = 0 => Y = GDP = NDP = GNP = NNP 3. Prnộp+không chia = 0 Yd = Y – T 4. Lãi suất (r), giá cả (P), tỷ giá (e) không đổi Trần Thị Minh Ngọc 2
- Sản Cầu lượng Thu nhập Trần Thị Minh Ngọc 3
- NỘI DUNG 1. Các thành phần của tổng cầu 2. Những dao động của tổng cầu 3. Chính sách tài khóa Trần Thị Minh Ngọc 4
- 1. Các thành phần của tổng cầu Trần Thị Minh Ngọc 5
- Các thành phần của tổng cầu Các thành phần của tổng cầu gồm: 1. Tiêu dùng và tiết kiệm của hộ gia đình: C và S 2. Đầu tư trong khu vực tư nhân: I 3. Chi tiêu của chính phủ: G 4. Xuất khẩu ròng: NX = X - Z Trần Thị Minh Ngọc 6
- Các thành phần của tổng cầu • Các nhân tố ảnh hưởng đến tiêu dùng: − Thu nhập khả dụng hiện tại − Thu nhập dự đoán − Lãi suất − Thói quen tiêu dùng Trần Thị Minh Ngọc 7
- Các thành phần của tổng cầu Hàm tiêu dùng: • Hàm tiêu dùng theo thu nhập khả dụng phản ánh sự phụ thuộc của lượng tiêu dùng dự kiến vào lượng thu nhập khả dụng mà hộ gia đình có được. • Hàm tiêu dùng có dạng: C f (Yd ) C0 Cm .Yd Co : tiêu dùng tự định Yd : thu nhập khả dụng Cm : khuynh hướng tiêu dùng biên Trần Thị Minh Ngọc 8
- Các thành phần của tổng cầu Hàm tiêu dùng: • Thu nhập khả dụng (Disposable Income – Yd): là lượng thu nhập cuối cùng mà hộ gia đình có quyền sử dụng. Yd Y (Ti Td ) Tr Y Tx Tr Y T Yd C S Trần Thị Minh Ngọc 9
- Các thành phần của tổng cầu Hàm tiêu dùng: • Tiêu dùng tự định (Autonomous Consumption– Co): – Phản ánh lượng tiêu dùng khi Yd=0. – Tiêu dùng tự định thay đổi sẽ làm hàm tiêu dùng dịch chuyển. – C0>0 Trần Thị Minh Ngọc 10
- Các thành phần của tổng cầu Hàm tiêu dùng: • Khuynh hướng tiêu dùng biên (Marginal Propensity to Consume – MPC hay Cm): – Phản ánh lượng thay đổi của tiêu dùng khi thu nhập khả dụng thay đổi một đơn vị. C MPC Cm Yd – MPC là hệ số góc của hàm tiêu dùng, thể hiện độ dốc của hàm C=f(Yd). – 0 < Cm < 1 Trần Thị Minh Ngọc 11
- Các thành phần của tổng cầu Hàm tiêu dùng: C C=f(Yd)=C0 + Cm.Yd ∆C ∆Yd C0 Tiêu dùng tự định Yd Trần Thị Minh Ngọc 12
- Các thành phần của tổng cầu Hàm tiêu dùng: • Khuynh hướng tiêu dùng trung bình (Average Propensity to Consume – APC): phản ánh tỷ trọng của tiêu dùng trong thu nhập khả dụng. C APC Yd − Khi MPCAPC, Yd tăng làm APC tăng. Trần Thị Minh Ngọc 13
- Các thành phần của tổng cầu Hàm tiết kiệm: • Hàm tiết kiệm theo thu nhập khả dụng phản ánh sự phụ thuộc của lượng tiết kiệm dự kiến vào lượng thu nhập khả dụng mà hộ gia đình có được. • Hàm tiết kiệm có dạng: S f (Yd ) S 0 S m .Yd So: tiết kiệm tự định Yd: thu nhập khả dụng Sm: khuynh hướng tiết kiệm biên Trần Thị Minh Ngọc 14
- Các thành phần của tổng cầu Hàm tiết kiệm: S f (Yd ) S0 S m .Yd S Yd C => S f (Yd ) C0 (1 Cm ).Yd Trần Thị Minh Ngọc 15
- Các thành phần của tổng cầu Hàm tiết kiệm: • Tiết kiệm tự định (Autonomous Saving – So): – Phản ánh lượng tiết kiệm khi Yd=0. – Tiết kiệm tự định thay đổi sẽ làm hàm tiết kiệm dịch chuyển. – S0 = - C0 – S0 < 0 Trần Thị Minh Ngọc 16
- Các thành phần của tổng cầu Hàm tiết kiệm: • Khuynh hướng tiết kiệm biên (Marginal Propensity to Saving – MPS hay Sm): phản ánh lượng thay đổi của tiết kiệm khi thu nhập khả dụng thay đổi một đơn vị. S C MPS 1 Cm 1 Yd Yd • MPS là hệ số góc của hàm tiết kiệm, thể hiện độ dốc của hàm S=f(Yd) • MPC + MPS = 1 Trần Thị Minh Ngọc 17
- Các thành phần của tổng cầu Hàm tiết kiệm: S S = f(Yd) = - C0 + (1-Cm).Yd ∆S ∆Yd 0 Yd -C0 Tiết kiệm tự định Trần Thị Minh Ngọc 18
- Các thành phần của tổng cầu Hàm tiết kiệm: • Khuynh hướng tiết kiệm trung bình (Average Propensity to Saving– APS): phản ánh tỷ trọng của tiết kiệm trong thu nhập khả dụng. S C APS 1 Yd Yd − Khi MPSAPS, Yd tăng làm APS tăng. − APC + APS = 1 Trần Thị Minh Ngọc 19
- Các thành phần của tổng cầu Yd C MPC APC S MPS APS a 0 6 0 0 -6 0 0 b 10 12 0,6 1,2 -2 0,4 -0,2 c 20 18 0,6 0,9 2 0,4 0,1 d 30 24 0,6 0,8 6 0,4 0,2 e 40 30 0,6 0,75 10 0,4 0,25 f 50 36 0,6 0,72 14 0,4 0,28 Trần Thị Minh Ngọc 20
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Nghiệp vụ kinh doanh ngoại hối - Học viện Ngân hàng
106 p | 527 | 105
-
Bài giảng Kế toán tài chính 3: Chương 5 - ĐH Kinh tế TP.HCM
24 p | 189 | 30
-
Bài giảng Kế toán tài chính 3: Chương 3 - ThS. Lê Thị Minh Châu
16 p | 111 | 12
-
Bài giảng Nguyên lý kế toán (2013): Chương 3 - PGS.TS Vũ Hữu Đức
43 p | 62 | 7
-
Bài giảng Kiểm toán căn bản - Trường ĐH Thương Mại (Năm 2020)
25 p | 58 | 7
-
Bài giảng Tài chính quốc tế: Chương 3 - Hồ Thúy Ái
26 p | 88 | 7
-
Bài giảng Chương 10: Nợ phải trả - Phạm Tú Anh
113 p | 63 | 7
-
Bài giảng Chương 3: Tài khoản và ghi sổ kép - ĐH Mở TP. HCM
10 p | 172 | 6
-
Bài giảng Nguyên lý Kế toán: Chương 3 - Nguyễn Thị Phương Mai
80 p | 46 | 6
-
Bài giảng Nguyên lý kế toán - Chương 3: Tài khoản và ghi sổ kép (14 tr)
14 p | 109 | 6
-
Bài giảng môn học Tài chính doanh nghiệp 3: Chương 1 - Đại học Công nghệ TP. HCM
86 p | 186 | 4
-
Bài giảng Nguyên lý kế toán: Chương 3 - ThS. Phạm Thị Phương Thảo
14 p | 60 | 4
-
Bài giảng Thiết kế sổ kế toán - Chương 3: Hình thức kế toán Nhật ký sổ cái
7 p | 10 | 4
-
Bài giảng Kế toán tài chính 3: Chương 3 - Ngô Hoàng Điệp
30 p | 79 | 3
-
Bài giảng Kế toán tài chính 3: Chương 3 - Lê Thị Minh Châu
16 p | 82 | 3
-
Bài giảng Kế toán tài chính 3: Chương 3 (phần 1) - ThS. Ngô Hoàng Điệp
16 p | 1610 | 3
-
Bài giảng Nguyên lý kế toán: Chương 3 - ThS. Trần Tuyết Thanh
15 p | 111 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn