Bài giảng Kiểm toán căn bản - Trường ĐH Thương Mại (Năm 2020)
lượt xem 7
download
Bài giảng Kiểm toán căn bản kết cấu gồm 5 chương, cung cấp cho học viên những nội dung về: chương 1 - Tổng quan về kiểm toán; chương 2 - Các khái niệm cơ bản sử dụng trong kiểm toán; chương 3 - Các phương pháp kiểm toán và kỹ thuật chọn mẫu kiểm toán; chương 4 - Quy trình kiểm toán; chương 5: Kiểm toán viên và cơ cấu tổ chức hoạt động kiểm toán;... Mời các bạn cùng tham khảo chi tiết nội dung bài giảng!
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Kiểm toán căn bản - Trường ĐH Thương Mại (Năm 2020)
- 5/8/2020 Tài liệu tham khảo - Giáo trình Kiểm toán căn bản, Trường Đại học KIỂM TOÁN CĂN BẢN Thương mại, năm 2016 - Bài tập kiểm toán - Hệ chuẩn mực kiểm toán Việt Nam… Nội dung • Chương 1: Tổng quan về kiểm toán • Chương 2: Các khái niệm cơ bản sử dụng CHƯƠNG 1 trong kiểm toán • Chương 3: Các phương pháp kiểm toán và kỹ thuật chọn mẫu kiểm toán TỔNG QUAN VỀ KIỂM TOÁN • Chương 4: Quy trình kiểm toán • Chương 5: Kiểm toán viên và cơ cấu tổ chức hoạt động kiểm toán 1
- 5/8/2020 1.1. BẢN CHẤT CỦA KIỂM TOÁN CHƯƠNG 1 1.1.1. Khái niệm 1.1. BẢN CHẤT CỦA KIỂM TOÁN Kiểm toán là quá trình các chuyên gia độc lập, có thẩm quyền và đạo đức nghề 1.2 . PHÂN LOẠI KIỂM TOÁN nghiệp tiến hành thu thập và đánh giá các 1.3. QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN CỦA KIỂM bằng chứng về các thông tin của một đơn vị, TOÁN nhằm mục đích xác nhận và báo cáo về mức độ phù hợp giữa các thông tin này với các chuẩn mực đã được thiết lập. 1.1. BẢN CHẤT CỦA KIỂM TOÁN 1.1. BẢN CHẤT CỦA KIỂM TOÁN 1.1.2. Chức năng của kiểm toán Các thông tin của 1 đơn vị Hoạt động kinh tế Các chuyên gia Thu thập và Báo cáo độc lập,.. đánh giá kết quả các bằng chứng Những người nhận Kiểm toán Kế toán thông tin Hoạt động Các chuẩn mực kinh tế-tài chính đã được xây dựng Chức năng và nhiệm vụ của kiểm toán? 2
- 5/8/2020 1.1.2. Chức năng của kiểm toán 1.1. BẢN CHẤT CỦA KIỂM TOÁN 1.1.3. Mục tiêu của kiểm toán Kiểm toán có 2 chức năng cơ bản là: -Chủ DN -Người có lợi ích trực tiếp - Chức năng kiểm tra và xác nhận hay còn -Người có lợi ích gián tiếp gọi là chức năng xác minh. - Chức năng tư vấn Doanh nghiệp Lập Báo cáo tài chính - Độc lập, khách quan - Có kỹ năng nghề nghiệp - Có địa vị pháp lý Phát hiện và chấn chỉnh kịp thời các gian lận và sai sót, phòng ngừa sai phạm và thiệt hại có thể xảy ra trong KD 1.1. BẢN CHẤT CỦA KIỂM TOÁN 1.1.3. Mục tiêu của kiểm toán 1.2. PHÂN LOẠI KIỂM TOÁN Kiểm toán 1.2.1. Phân loại kiểm toán theo mục đích của kiểm toán 1.2.2. Phân loại kiểm toán theo chủ thể kiểm toán Thuế Doanh nghiệp Chủ quản 1.2.3 Phân loại kiểm toán theo các tiêu thức khác Khác Cần giải quyết những tranh chấp, bất đồng giữa các đơn vị (nếu có) 3
- 5/8/2020 1.2. PHÂN LOẠI KIỂM TOÁN 1.2. PHÂN LOẠI KIỂM TOÁN 1.2.1. Phân loại kiểm toán theo mục đích của kiểm toán 1.2.2. Phân loại kiểm toán theo chủ thể kiểm toán 1.2.1.1 Kiểm toán hoạt động 1.2.2.1 Kiểm toán nội bộ 1.2.1.2 Kiểm toán tuân thủ 1.2.2.2 Kiểm toán Nhà nước 1.2.1.3 Kiểm toán BCTC 1.2.2.3 Kiểm toán độc lập 1.2. PHÂN LOẠI KIỂM TOÁN 1.3. QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN CỦA KIỂM TOÁN 1.2.3 Phân loại kiểm toán theo các tiêu thức khác 1.2.3.1 Phân loại theo quan hệ pháp lý đối với khách thể kiểm toán 1.3.1 Lịch sử hình thành và phát triển kiểm toán - Kiểm toán bắt buộc trên thế giới - Kiểm toán tự nguyện 1.3.2 Lịch sủ hình thành và phát triển kiểm toán ở 1.2.3.2 Phân loại theo tính chu kỳ của kiểm toán Việt Nam - Kiểm toán định kỳ - Kiểm toán bất thường - 1.2.3.3 Phân loại theo phạm vi tiến hành - - Kiểm toán toàn diện - - Kiểm toán chuyên đề - …, 4
- 5/8/2020 CHƯƠNG 2 - CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN SỬ 2.1. Cơ sở dẫn liệu DỤNG TRONG KIỂM TOÁN 2.1.1. Khái niệm cơ sở dẫn liệu Theo VSA 315 - Xác định và đánh giá rủi ro có sai sót trọng yếu 2.1 Cơ sở dẫn liệu thông qua hiểu biết về đơn vị được kiểm toán và môi trường của 2.2 Kiểm soát nội bộ đơn vị, cơ sở dẫn liệu: Là các khẳng định của Ban 2.3 Sai sót GĐ đơn vị được kiểm toán một cách trực tiếp 2.4 Trọng yếu và rủi ro hoặc dưới hình thức khác về các khoản mục và thông tin trình bày trong BCTC và được KTV sử 2.5 Bằng chứng kiểm toán dụng để xem xét các loại sai sót có thể xảy ra. 17 18 2.1.2. Các dạng cơ sở dẫn liệu Hiện hữu: Các tài sản hay nợ phải trả tồn tại vào thời điểm xem xét. • Khi xét đoán về mức độ trung thực hợp lý của các Quyền và nghĩa vụ: Các tài sản hay nợ phải trả khoản mục trên BCTC, KTV phải tìm kiếm những căn cứ phù hợp cho mỗi khoản mục để đưa ra ý thuộc về đơn vị và vào thời điểm xem xét. kiến nhận xét của mình trên báo cáo kiểm toán, đó Phát sinh: Các nghiệp vụ hay sự kiện xảy ra và là các cơ sở dẫn liệu. Thông thường cơ sở dẫn liệu thuộc về đơn vị trong thời gian xem xét. của BCTC có các dạng sau: Đầy đủ: Toàn bộ tài sản, nợ phải trả và nghiệp vụ đã xảy ra liên quan đến BCTC phải được ghi chép. 19 20 5
- 5/8/2020 2.1.3. Ý nghĩa của cơ sở dẫn liệu đối với công tác kiểm toán Đánh giá: Các tài sản hay nợ phải trả được ghi Các cơ sở dẫn liệu có tác dụng quan trọng đối với cả ba giai đoạn chép theo giá trị thích hợp. của quá trình kiểm toán là giai đoạn lập kế hoạch, giai đoạn thực hiện và giai đoạn kết thúc kiểm toán. Chính xác: Các nghiệp vụ hay sự kiện được ghi - Trong giai đoạn lập kế hoạch kiểm toán, việc hiểu biết rõ về cơ chép đúng số tiền, doanh thu và chi phí được sở dẫn liệu sẽ giúp KTV xác định được khả năng các rủi ro và sai phân bổ đúng kỳ, đúng khoản mục và đúng về phạm có thể xẩy ra trong BCTC của đơn vị nói chung cũng như ở các chỉ tiêu và bộ phận cấu thành trên báo cáo nói riêng. toán học. - Trong giai đoạn thực hiện kiểm toán, cơ sở dẫn liệu sẽ giúp Trình bày và công bố: các khoản mục được công KTV xác định được mục tiêu các thử nghiệm KTV đang thực hiện, bố, phân loại và diễn giải phù hợp với chuẩn mực trên cơ sở đó có thể đưa ra các quyết định có hiệu quả nhất cho cuộc kiểm toán. kế toán hiện hành. - Trong giai đoạn kết thúc kiểm toán, cơ sở dẫn liệu là căn cứ để KTV xác định và đánh giá tính đầy đủ và thích hợp của các bằng chứng thu thập được với các mục tiêu kiểm toán đã được thiết lập, từ đó đánh giá được mức độ thỏa mãn về kiểm toán. 21 22 2.2.1. Khái niệm và mục tiêu của kiểm soát nội bộ 2.2. Kiểm soát nội bộ (VSA 315 - Xác định và đánh giá rủi ro có sai sót trọng yếu thông Kiểm soát nội bộ được thiết kế, thực hiện và duy trì qua hiểu biết về đơn vị được kiểm toán và môi trường của đơn nhằm: vị) 2.2.1. Khái niệm và mục tiêu của kiểm soát nội bộ • Giảm rủi ro kinh doanh; • Đảm bảo chức năng hoạt động của đơn vị luôn được vận Theo VSA 315 “Kiểm soát nội bộ: Là quy trình do Ban hành liên tục; quản trị, Ban GĐ và các cá nhân khác trong đơn vị •Việc tuân thủ pháp luật và các quy định hiện hành. thiết kế, thực hiện và duy trì để tạo ra sự đảm bảo (Đưa về mục tiêu cao nhất: Bộ máy hoạt động trơn tru ) hợp lý về khả năng đạt được mục tiêu của đơn vị trong việc đảm bảo độ tin cậy của BCTC, đảm bảo Việc thiết kế, thực hiện và duy trì kiểm soát nội bộ có thể hiệu quả, hiệu suất hoạt động, tuân thủ pháp luật thay đổi theo quy mô và mức độ phức tạp của đơn vị. và các quy định có liên quan”. 23 24 6
- 5/8/2020 2.2.2. Các thành phần của kiểm soát nội bộ VSA 315 ( Mô hình COSO) Môi trường kiểm soát, gồm: (1) Truyền đạt thông tin và yêu cầu thực thi tính chính trực và các giá trị đạo đức Giám sát (2) Cam kết về năng lực (3) Sự tham gia của Ban quản trị Hoạt động kiểm soát (4) Triết lý và phong cách điều hành của Ban Đánh giá rủi ro GĐ (5) Cơ cấu tổ chức Môi trường kiểm soát (6)Phân công quyền hạn và trách nhiệm (7)Các chính sách và thông lệ về nhân sự 25 26 Đánh giá rủi ro của đơn vị Các rủi ro có thể phát sinh hoặc thay đổi trong các Rủi ro là khả năng doanh nghiệp không đạt tình huống như: được mục tiêu đề ra do các yếu tố cản trở quá trình - Những thay đổi trong môi trường hoạt động: thực hiện mục tiêu. Các rủi ro có thể phát sinh từ - Nhân sự mới; rất nhiều nguồn, có thể từ bên trong hoặc từ bên - Hệ thống thông tin mới hoặc được chỉnh sửa: ngoài tổ chức, có thể xuất phát từ nguyên nhân chủ - Tăng trưởng nhanh; quan hoặc khách quan. Để giới hạn rủi ro ở mức - Công nghệ mới; chấp nhận được, người quản lý phải xác định được - Các hoạt động, sản phẩm, mô hình kinh doanh mục tiêu của đơn vị, nhận dạng và phân tích rủi ro mới; từ đó mới có thể kiểm soát được rủi ro. - Tái cơ cấu đơn vị; - Mở rộng các hoạt động ở nước ngoài; - Áp dụng các quy định kế toán mới 27 28 7
- 5/8/2020 Các hoạt động kiểm soát Hệ thống thông tin liên quan đến việc lập và Có rất nhiều các hoạt động kiểm soát, dưới đây là trình bày BCTC một số loại chính: - Phân chia trách nhiệm đầy đủ. Hệ thống thông tin liên quan đến việc lập và - Uỷ quyền đúng đắn cho các nghiệp vụ và hoạt động. trình bày BCTC bao gồm các quy trình kinh - Bảo vệ tài sản vật chất và thông tin. doanh có liên quan và trao đổi thông tin. - Kiểm tra độc lập. - Phân tích rà soát. 29 30 Hoạt động kiểm soát Hoạt động kiểm soát Kiểm tra độc lập việc thực hiện Kiểm soát vật chất Tách biệt trách • Hạn chế tiếp cận tài sản. nhiệm • Kiểm kê tài sản. Ghi chép sổ sách Bảo vệ tài sản • Sử dụng thiết bị. • Bảo vệ thông tin. 31 32 8
- 5/8/2020 Giám sát 2.2.3. Những hạn chế vốn có của kiểm soát nội bộ Trách nhiệm quan trọng của Ban GĐ là thiết lập và duy trì kiểm soát nội bộ một cách thường xuyên. • Vấn đề về con người. Việc giám sát bao gồm việc xem xét liệu các kiểm soát này có đang hoạt động như dự kiến và liệu có được thay đổi phù • Sự thông đồng. hợp với sự thay đổi của đơn vị hay không. • Những tình huống bất thường. • Gian lận quản lý. • Mối quan hệ giữa lợi ích – chi phí. • v.v… 33 34 2.3 Sai sót (VSA 450: Đánh giá các sai sót trong quá trình kiểm toán 2.4. Trọng yếu và rủi ro kiểm toán VSA 240: Trách nhiệm của KTV liên quan đến gian lận trong quá trình kiểm toán BCTC ) 2.4.1. Trọng yếu (VSA 320- Mức trọng yếu trong lập kế hoạch và thực hiện kiểm toán) • 2.3.1 Khái niệm, nhận dạng sai sót 2.4.1.1 Khái niệm • 2.3.2 Các nhân tố ảnh hưởng đến sai sót 2.4.1.2 Phương pháp xác định mức trọng yếu • 2.3.3 Trách nhiệm của KTV với sai sót 2.4.1.3 Ý nghĩa của khái niệm trọng yếu trong kiểm toán 35 36 9
- 5/8/2020 2.4 1 Trọng yếu 2.4 1 Trọng yếu 2.4.1.1 Khái niệm 2.4.1.1 Khái niệm Vì vậy: Trọng yếu trong các quy định chung về lập và a, Trọng yếu trong các quy định chung về lập và trình bày BCTC cần được hiểu là: trình bày BCTC -Những sai sót, bao gồm cả việc bỏ sót, được coi là Theo VAS 01- CM chung: “Thông tin được coi là trọng yếu nếu những sai sót này, tính đơn lẻ hoặc tổng hợp, được xem xét ở mức độ hợp lý,có thể gây ảnh trọng yếu trong t.hợp nếu thiếu thông tin hoặc thiếu hưởng nhất định tới quyết định kinh tế của người sử tính chính xác của thông tin đó có thể làm sai lệch dụng BCTC. đáng kể BCTC, làm ảnh hưởng đến quyết định kinh -Những xét đoán về tính trọng yếu được thực hiện tế của người sử dụng BCTC. ” trong từng t.hợp cụ thể và bị ảnh hưởng bởi quy mô hay bản chất của sai sót, hoặc tổng hợp của cả 2 yếu tố. 37 38 2.4.1 Trọng yếu 2.4.1 Trọng yếu 2.4.1.1 Khái niệm 2.4.1.1 Khái niệm Khi xem xét đến mức trọng yếu, KTV cần xem xét cả về b, Trọng yếu trong kiểm toán BCTC mặt định lượng và định tính bao gồm 3 yếu tố sau: Mức trọng yếu: Là một mức giá trị do KTV xác -Về mặt giá trị: tính toán theo giá trị của các sai sót hoặc bỏ sót. định tùy thuộc vào tầm quan trọng và tính chất -Về mặt bản chất: của thông tin hay sai sót được đánh giá trong -Về mặt bối cảnh cụ thể: Bao gồm việc đánh giá bối cảnh hoàn cảnh cụ thể. Mức trọng yếu là một ngưỡng, mà các sai sót hoặc bỏ sót xảy ra và ảnh hưởng của chúng một điểm chia cắt chứ không phải một nội dung đến các bộ phận quan trọng của BCTC của thông tin cần phải có. Tính trọng yếu của thông tin phải được xem xét cả trên phương diện định lượng và định tính. 39 40 10
- 5/8/2020 2.4.1 Trọng yếu 2.4.1 Trọng yếu 2.4.1.1 Khái niệm 2.4.1.2 Phương pháp xác định mức trọng yếu Mức trọng yếu thực hiện: Là một mức giá trị hoặc • a, Xác định mức trọng yếu tổng thể đối với các mức giá trị do KTV xác định ở mức thấp hơn BCTC và mức trọng yếu thực hiện khi lập kế mức trọng yếu đối với tổng thể BCTC nhằm giảm hoạch kiểm toán. khả năng sai sót tới một mức độ thấp hợp lý để tổng • b, Sửa đổi mức trọng yếu trong quá trình kiểm ảnh hưởng của các sai sót không được điều chỉnh và toán. không được phát hiện không vượt quá mức trọng yếu • c, Xác định mức trọng yếu trong một số t.hợp đối với tổng thể BCTC đặc biệt • d, Lưu tài liệu hồ sơ kiểm toán 41 42 2.4.1.3 Ý nghĩa của khái niệm trọng yếu trong 2.4.2 Rủi ro kiểm toán kiểm toán 2.4.2.1 Rủi ro kiểm toán và các nhân tố - Cho phép KTV có định hướng và lập kế hoạch tốt hơn bằng cách tập trung vào các tài ảnh hưởng khoản và chu trình quan trọng. 2.4.2.2 Mức độ ảnh hưởng của việc - Giảm bớt các công việc không cần thiết đánh giá rủi ro kiểm toán đến phạm vi - Có đủ cơ sở để trình bày ý kiến kiểm toán. công việc kiểm toán. 2.4.2.3 Mối quan hệ giữa rủi ro kiểm toán và trọng yếu B¸o C¸o Tµi ChÝnh 43 44 11
- 5/8/2020 2.4.2.1 Rủi ro kiểm toán và các nhân tố ảnh hưởng. 2.4.2.1 Rủi ro kiểm toán và các nhân tố ảnh hưởng. a, Khái niệm (1) Rủi ro có sai sót trọng yếu: Là rủi ro khi Rủi ro kiểm toán (Audit risk - AR): là rủi ro mà KTV đưa ra ý kiến kiểm toán không đúng khi BCTC BCTC chứa đựng những sai sót trọng yếu còn chứa đựng sai sót trọng yếu mà KTV chưa phát trước khi kiểm toán, bao gồm: hiện ra. - Rủi ro tiềm tàng (Inherent risk - IR) và b, Các loại rủi ro kiểm toán - Rủi ro kiểm soát (Control risk - CR) Rủi ro kiểm toán bao gồm: (1) Rủi ro có sai sót trọng yếu (2) Rủi ro phát hiện 45 46 Ruûi ro kieåm toaùn 2.4.2.2. Mối quan hệ giữa các loại rủi ro: Moâ hình ruûi ro kieåm toaùn } Rủi ( ro có Ruûi ro tieàm taøng sai sót Ruûi ro kieåm toaùn = (AR) Ruûi ro Tieàm taøng (IR) x Ruûi ro Kieåm soaùt (CR) ) x Ruûi ro Phaùt hieän (DR) trọng Ruûi ro kieåm soaùt yếu AR DR = Ruûi ro phaùt hieän IR x CR Rủi ro kiểm toán 47 48 12
- 5/8/2020 2.5.1 Khái niệm và phân loại bằng chứng kiểm toán. 2.5. BAÈNG CHÖÙNG KIÓM TO¸N (vsa 500- B»ng chøng kiÓm to¸n) 2.5.1.1 Khái niệm: Bằng chứng kiểm toán: Là tất cả các tài liệu, thông tin do KTV thu thập được liên quan đến 2.5.1 Khái niệm và phân loại bằng chứng kiểm toán. cuộc kiểm toán và dựa trên các thông tin này KTV hình thành nên ý kiến của mình. 2.5.2 Yêu cầu của bằng chứng kiểm toán. (Theo VSA 500: KTV và công ty kiểm toán phải 2.5.3 Phương pháp thu thập bằng chứng kiểm toán thu thập đầy đủ các bằng chứng kiểm toán thích hợp để làm cơ sở đưa ra ý kiến của mình về BCTC của đơn vị được kiểm toán.) 49 50 2.5.1 Khái niệm và phân loại bằng chứng kiểm toán. 2.5.1 Khái niệm và phân loại bằng chứng kiểm toán. 2.5.1.2 Phân loại BCKT • b, Theo loại hình của bằng chứng: a.Theo nguồn gốc bằng chứng: - Bằng chứng vật chất: -Bằng chứng kiểm toán do KTV khai thác và phát hiện: - Bằng chứng tài liệu: - Bằng chứng kiểm toán do bên thứ ba cung cấp: - Bằng chứng thu thập qua phỏng vấn, ghi chép - Bằng chứng kiểm toán do khách hàng cung cấp: chứng từ, của KTV BCTC, các bản giải trình, các quy chế, chế độ quản lý tại đơn vị,.. 51 52 13
- 5/8/2020 2.5.3. CAÙC THUÛ TUÏC THU THAÄP BAÈNG 2.5.2. YEÂU CAÀU CUÛA BAÈNG CHÖÙNG CHÖÙNG o Thích hôïp. Kieåm tra vaät chaát. - Ñoä tin caäy. Kieåm tra taøi lieäu. - Phuø hôïp vôùi cô sôû daãn lieäu. Quan saùt. o Ñaày ñuû. Xaùc nhaän. Phoûng vaán. Tính toaùn lại. Thực hiện lại VSA 500 : Kieåm toaùùn vieâân phaûi thu thaäp ñaày ñuûû caùc Phaân tích baèng chöùng kieåm toaùùn thích hôïp cho moãi loaïi yù kieán. 53 54 Nội dung 3.1 Các phương pháp kiểm toán CHƯƠNG 3 3.1.1 Phương pháp kiểm toán tuân thủ 3.1.2 Phương pháp kiểm toán cơ bản PHƯƠNG PHÁP KIỂM TOÁN 3.2. Kỹ thuật chọn mẫu kiểm toán VÀ KỸ THUẬT CHỌN MẪU 3.2.1 Khái niệm KIỂM TOÁN 3.2.2 Các phương pháp chọn mẫu 3.2.3 Quy trình chọn mẫu kiểm toán 14
- 5/8/2020 3.1.1. Phương pháp kiểm toán tuân thủ 3.1 Các phương pháp kiểm toán 3.1.1 Phương pháp kiểm toán tuân thủ 3.1.1.1 Khái niệm, đặc trưng PP kiểm toán tuân thủ là phương pháp được 3.1.2 Phương pháp kiểm toán cơ bản sử dụng để thu thập các bằng chứng kiểm toán có liên quan đến các quy chế kiểm soát trong kiểm toán nội bộ của doanh nghiệp. Đặc trưng: Tất cả các thử nghiệm và kiểm tra đều dựa trên quy chế kiểm soát nội bộ cho nên người ta gọi tên khác cho phương pháp này là phương pháp dựa vào quy chế kiểm soát. Trong phương pháp này có 2 kỹ thuật. 3.1.2 Phương pháp kiểm toán cơ bản 3.1.2 Phương pháp kiểm toán cơ bản 3.1.2.1 Khái niệm, đặc trưng của PP kiểm toán cơ bản • Khái niệm: 3.1.2.2 Các phương pháp kỹ thuật kiểm toán cơ bản Phương pháp kiểm toán cơ bản là phương a, Phương pháp phân tích đánh giá tổng quát pháp sử dụng để thu thập các bằng chứng kiểm toán Theo VSA 520- Thủ tục phân tích: Thủ tục liên quan đến các số liệu do hệ thống kế toán cung phân tích: Là việc phân tích các số liệu, cấp. thông tin, các tỷ suất quan trọng, qua đó tìm • Đặc trưng: ra những xu hướng, biến động và tìm ra Mọi sự kiểm tra của phương pháp này đều những mối quan hệ có mâu thuẫn với các dựa vào số liệu do hệ thống kế toán của doanh nghiệp thông tin liên quan khác hoặc có sự chênh cung cấp cho nên người ta gọi là phương pháp các lệch lớn so với giá trị đã dự kiến. bước kiểm nghiệm dựa vào số liệu 15
- 5/8/2020 a, Phương pháp phân tích đánh giá tổng quát a, Phương pháp phân tích đánh giá tổng quát (1) Phân tích xu hướng (còn gọi là so sánh ngang) Phân tích đánh giá tổng quát là: việc xem xét số Là phương pháp so sánh về lượng trên cùng một chỉ liệu trên BCTC thông qua mối quan hệ và những tỉ tiêu. Kỹ thuật so sánh trong phân tích xu hướng lệ giữa các chỉ tiêu trên BCTC. Thông qua các tỷ thường sử dụng: lệ, các quan hệ tài chính để xác định những tính - So sánh số liệu thực tế kỳ này với kỳ trước. chất hoặc sai lệch không bình thường trong BCTC - So sánh số liệu thực tế với kế hoạch, định mức, dự toán… của doanh nghiệp - So sánh số liệu thực tế của doanh nghiệp với số Kỹ thuật phân tích: Phương pháp này sử dụng các liệu bình quân của ngành hoặc số liệu dự kiến của kỹ thuật phân tích của môn phân tích hoạt động KTV. kinh tế để tính toán các chỉ tiêu, so sánh bằng 2 kỹ - So sánh số liệu thực tế doanh nghiệp này với doanh nghiệp khác cùng qui mô, cùng lãnh thổ, cùng thuật chủ yếu: Phân tích xu hướng (So sánh ngành nghề, cùng loại hình sản xuất kinh doanh. ngang) và Phân tích tỷ suất (So sánh dọc) a, Phương pháp phân tích đánh giá tổng quát Hệ thống các chỉ tiêu phân tích (2) Phân tích tỉ suất (còn gọi là so Phân tích khả năng thanh toán sánh dọc) Phân tích cơ cấu nguồn vốn và tài sản Phương pháp này dựa vào các mối quan Phân tích hiệu suất hoạt động hệ, những tỉ lệ tương quan giữa các chỉ Phân tích hiệu quả hoạt động tiêu, các khoản mục khác nhau để phân …… tích (so sánh), đánh giá. Tùy điều kiện cụ thể, trình độ chuyên môn và kinh nghiệm nghề nghiệp mà KTV có thể tiến hành một số hoặc dùng tất cả các tỉ suất sau: 16
- 5/8/2020 b, Phương pháp kiểm tra chi tiết các nghiệp vụ 3.2. Kỹ thuật chọn mẫu kiểm toán và số dư các tài khoản (VSA 530- Lấy mẫu kiểm toán)- SV tự nghiên cứu - Đây là phương pháp nhằm rà soát lại toàn bộ các 3.2.1 Khái niệm nghiệp vụ kinh tế phát sinh từ khâu lập chứng từ đến ghi * Tổng thể: là toàn bộ dữ liệu mà từ đó kiểm toán sổ sách rút số dư tài khoản và lên báo cáo tài chính. viên lấy mẫu để có thể đi đến 1 kết luận hay tổng thể là 1 tập hợp bao gồm tất cả các phần tử hoặc đơn vị thuộc - Phương pháp này chỉ được áp dụng trong các đối tượng nghiên cứu doanh nghiệp có quy mô nhỏ có ít nghiệp vụ kinh tế phát sinh, các loại nghiệp vụ kinh tế không phức tạp dành chủ * Mẫu kiểm toán: Là 1 phần dữ liệu được lấy ra từ yếu cho các khoản mục chỉ tiêu và dễ cảm xúc trong tổng thể được thực hiện bằng các phép thử cơ bản và kinh doanh như vốn lưu động TS bằng tiền, tài sản quý tuân thủ để đánh giá, từ kết quả của mẫu kiểm toán suy hiếm. Đây là phương pháp cực kỳ tốn kém, không thực ra kết quả cho tổng thể tế và thường dùng phương pháp chọn mẫu để sử dụng Mẫu kiểm toán phải đảm bảo đủ đại diện cho cả phương pháp này. tổng thể, có đủ tiêu thức và đặc trưng của tổng thể CHƯƠNG 4 4.1 Lập kế hoạch kiểm toán CHƯƠNG 4 4.2 Thực hiện kiểm toán 4.3 Kết thúc kiểm toán QUY TRÌNH KIỂM TOÁN 17
- 5/8/2020 4.1.1 Mục tiêu và vai trò của lập kế hoạch kiểm CHƯƠNG 4 toán - Trợ giúp KTV trong việc quan tâm đúng mức đến các phần quan trọng của cuộc kiểm toán; • 4.1 Lập kế hoạch kiểm toán - Trợ giúp KTV xác định và giải quyết các vấn đề có thể xảy ra một cách kịp thời; • 4.1.1. Mục tiêu và vai trò của lập kế hoạch - Trợ giúp KTV tổ chức và quản lý cuộc kiểm toán một cách kiểm toán thích hợp nhằm đảm bảo cuộc kiểm toán được tiến hành một cách có hiệu quả; • 4.1.2. Nội dung lập kế hoạch kiểm toán - Hỗ trợ trong việc chọn nhóm kiểm toán có khả năng và chuyên môn phù hợp để giải quyết các rủi ro đã được xác định trước và phân công công việc phù hợp cho từng thành viên; - Tạo điều kiện cho việc chỉ đạo, giám sát nhóm kiểm toán và soát xét công việc của họ; - Hỗ trợ và phối hợp công việc do các KTV khác và các chuyên gia thực hiện. 4.1.2.1. XÂY DỰNG CHIẾN LƯỢC KIỂM TOÁN TỔNG THỂ Chiến lược kiểm toán tổng thể phải bao gồm việc xác định: 4.1.2. Nội dung lập kế hoạch kiểm toán 4.1.2.1. Xây dựng chiến lược kiểm toán tổng thể - Đặc điểm của cuộc kiểm toán, từ đó xác định 4.1.2.2. Lập kế hoạch kiểm toán phạm vi kiểm toán; - Mục tiêu báo cáo của cuộc kiểm toán, từ đó thiết lập lịch trình kiểm toán và yêu cầu trao đổi thông tin; - Các yếu tố quan trọng theo xét đoán nghề nghiệp của KTV trong việc xác định công việc trọng tâm của nhóm kiểm toán; 18
- 5/8/2020 4.1.2.2. LẬP KẾ HOACH KIỂM TOÁN 4.2. THỰC HIỆN KIỂM TOÁN (VSA 250 - Xem xét tính tuân thủ pháp luật và các nguyên tắc trong kiểm Kế hoạch kiểm toán phải bao gồm: toán BCTC ) - Nội dung, lịch trình và phạm vi của các thủ tục đánh giá rủi ro (VSA 315). - Nội dung, lịch trình và phạm vi của các thủ tục 4.2.1 Yêu cầu và nguyên tắc khi thực hiện kiểm toán tiếp theo ở mức cơ sở dẫn liệu (VSA 330). kiểm toán - Các thủ tục kiểm toán bắt buộc khác để đảm bảo 4.2.2 Nôi dung thực hiện kiểm toán cuộc kiểm toán tuân thủ theo các chuẩn mực kiểm toán Việt Nam. Chú ý: Khi cần thiết KTV và DN kiểm toán phải cập nhật và điều chỉnh chiến lược kiểm toán tổng thể và kế hoạch kiểm toán trong suốt quá trình kiểm toán. 4.2.1 Yêu cầu và nguyên tắc khi thực hiện kiểm toán 4.2.2 Nôi dung thực hiện kiểm toán - Tuân thủ kế hoạch kiểm toán, không được tự ý thay đổi. - Ghi chép những phát giác, các nhận định để tích lũy 4.2.2.1 Kiểm tra kiểm soát nội bộ bằng chứng. KTV phải loại trừ những ấn tượng ban đầu, 4.2.2.2 Thực hiện các thủ tục kiểm toán cơ bản các nhận xét không chính xác về đối tượng kiểm toán. 4.2.2.3 Phân tích nội dung thông tin phục vụ - Định kỳ phải tổng hợp kết quả kiểm toán để đánh giá mức độ thực hiện so với kế hoạch kiểm toán và phải tổng việc lập báo cáo kiểm toán hợp các sai sót đáng kể đồng thời phải trao đổi kịp thời về tất cả các sai sót đã phát hiện trong quá trình kiểm toán với cấp quản lý phù hợp trong đơn vị được kiểm toán theo quy định của pháp luật,… - Mọi sự điều chỉnh về trình tự, nội dung, phạm vi kiểm toán phải được sự thống nhất của tổ trưởng công tác kiểm toán, thư ký, và khách hàng. 19
- 5/8/2020 4.3. Kết thúc kiểm toán 4.3. Kết thúc kiểm toán VSA 560 - Các sự kiện phát sinh sau ngày kết thúc • 4.3.1. Tổng hợp kết quả kiểm toán kỳ kế toán • 4.3.2. Lập báo cáo kiểm toán VSA 700 – Hình thành ý kiến kiểm toán và báo cáo kiểm toán về BCTC. • 4.3.3. Hoàn chỉnh hồ sơ kiểm toán VSA 705- Ý kiến kiểm toán không phải là ý kiến • 4.3.4. Trách nhiệm của KTV đối với các chấp nhận toàn phần. sự kiện phát sinh sau ngày ký báo cáo VSA 706 –Đoạn “nhấn mạnh vấn đề” và đoạn “Vấn kiểm toán đề khác” trong báo cáo kiểm toán về BCTC. VSA 230- Tài liệu, hồ sơ kiểm toán 4.3.2. Lập báo cáo kiểm toán 4.3.2.1 Các yếu tố cơ bản của 1 BCKT về BCTC a. Tên và địa chỉ công ty kiểm toán; b.Số hiệu báo cáo kiểm toán; c. Tiêu đề báo cáo kiểm toán; Báo cáo kiểm toán là sản phẩm cuối cùng của một d. Người nhận báo cáo kiểm toán; cuộc kiểm toán, là văn bản do KTV phát hành để trình bày ý kiến của mình về thông tin tài chính e. Mở đầu của báo cáo kiểm toán: được kiểm toán. f. Trách nhiệm của BGĐ g. Trách nhiệm của KTV h, Cơ sở của ý kiến kiểm toán (nếu có) i. Ý kiến của KTV và công ty kiểm toán về BCTC đã được kiểm toán. k. Địa điểm và thời gian lập báo cáo kiểm toán; ….. l. Chữ ký và đóng dấu. 20
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Kiểm toán căn bản: Giới thiệu môn học - Vũ Hữu Đức, Phạm Minh Vương
9 p | 204 | 42
-
Tập bài giảng Kiểm toán căn bản
211 p | 65 | 18
-
Bài giảng Kiểm toán căn bản: Bài 1 - TS. Phạm Thanh Thủy
38 p | 71 | 14
-
Bài giảng Kiểm toán căn bản: Bài 3 - TS. Phạm Thanh Thủy
33 p | 56 | 12
-
Bài giảng Kiểm toán căn bản: Chương 3 - ĐH Thương Mại
0 p | 174 | 11
-
Bài giảng Kiểm toán căn bản - Bài 1: Bản chất, chức năng và ý nghĩa của kiểm toán
20 p | 84 | 10
-
Bài giảng Kiểm toán căn bản: Bài 4 - TS. Phạm Thanh Thủy
27 p | 53 | 9
-
Bài giảng Kiểm toán căn bản - Bài 4: Đối tượng và phương pháp kiểm toán
27 p | 57 | 7
-
Bài giảng Kiểm toán căn bản - Bài 5: Tổ chức kiểm toán
22 p | 65 | 6
-
Bài giảng Kiểm toán căn bản: Bài 4 - TS. Đinh Thế Hùng (Phần 2)
37 p | 50 | 5
-
Bài giảng Kiểm toán căn bản: Bài 2 - TS. Bùi Thị Minh Hải
25 p | 52 | 5
-
Bài giảng Kiểm toán căn bản - Bài 2: Phân loại kiểm toán
17 p | 86 | 4
-
Bài giảng Kiểm toán căn bản: Bài 5 - TS. Nguyễn Thị Mỹ
35 p | 55 | 4
-
Bài giảng Kiểm toán căn bản: Bài 3 - ThS. Tạ Thu Trang
45 p | 81 | 4
-
Bài giảng Kiểm toán căn bản - Bài 3: Các khái niệm cơ bản thuộc nội dung kiểm toán
21 p | 85 | 3
-
Bài giảng Kiểm toán căn bản: Bài 4 - TS. Đinh Thế Hùng (Phần 1)
42 p | 48 | 2
-
Bài giảng Kiểm toán căn bản: Bài 1 - TS. Đoàn Thanh Nga
38 p | 43 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn