intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Chương 4: Các hình thức hạn chế mậu dịch khác

Chia sẻ: Ni Ni | Ngày: | Loại File: PPTX | Số trang:32

118
lượt xem
7
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng "Chương 4: Các hình thức hạn chế mậu dịch khác" có nội dung trình bày về quota (hạn ngạch), trợ cấp xuất khẩu, các hình thức hạn chế mậu dịch khác. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết của tài liệu.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Chương 4: Các hình thức hạn chế mậu dịch khác

  1. CHƯƠNG  4 CHƯƠNG IV : CÁC HÌNH THỨC HẠN CHẾ MẬU DỊCH KHÁC
  2. Nội dung chương 3.1.Quota (hạn ngạch)         3.1. 1. Khái niệm         3.1.2.  Tác động của Quota nhập khẩu 3.2. Trợ cấp xuất khẩu         3.2.1.  Khái niệm        3.2.2. Tác động của trợ cấp xuất khẩu 3.3. Các hình thức hạn chế mậu dịch khác         3.3.1. Hạn chế xuất khẩu tự nguyện         3.3.2. Các carten quốc tế         3.3.3. Bán phá giá         3.3.4. Các thủ tục hành chính kỹ thuật
  3. 3.1. Quota (hạn ngạch)
  4. 3.1. Quota (hạn ngạch) 2. H¹n ng ¹c h nhËp khÈu (GiÊy phÐp Quo ta) a) Kh¸i niÖm: H¹n ng¹ch NK lµ mét lo¹i g iÊy  phÐp kinh doanh XNK ®Æc   biÖt, ¸p dông ®èi víi mé t  s è lo¹i hµng hãa ngo¹i th­¬ng nhÊt ®Þnh, trong ®ã, ChÝnh phñ quy ®Þnh râ s è   l­îng hµng hãa XNK c ô  thÓ cña mét quèc gia trong mét thêi kú nhÊt ®Þnh (th­êng lµ mét n¨m) §Æc   ChØ ¸p dô ng  ®/v mé t  GPKDXNK biÖt s è  lo ¹i HH XNK nhÊt  Mäi  (Quo ta) ®Þnh H2NT H§MBNT Quy ®Þnh râ QXNK =  a
  5. 3.1. Quota (hạn ngạch) Ø Cũng như thuế quan, hình thức chủ yếu của  hạn  ngạch  là  hạn  ngạch  nhập  khẩu.  Tuy  nhiên thuế quan nhập khẩu là hình thức quan  trọng  và  phổ  biến  hơn  ở  các  nước  trên  thế  giới, còn hạn ngạch nhập khẩu ít sử dụng và  nó  tương  đương  với  biện  pháp  “Hạn  chế  xuất khẩu tự nguyện”.
  6. 3.1. Quota (hạn ngạch) Mục tiêu • Bảo  hộ  sản  xuất  trong  nước  (hạn  chế  lượng nhập)         Đối  với  nước  đang  phát  triển:  bảo  hộ  ngành  công  nghiệp,  đối  với  các  nước  công  nghiệp: bảo hộ ngành nông nghiệp
  7. 3.1. Quota (hạn ngạch) Các hình thức phân bổ hạn ngạch Ø Cấp phát: Cấp phát theo nhu cầu, ai xin trước  được cấp trước, dựa trên kết quả nhập khẩu  theo giai đoạn trước… Trường hợp này chính  phủ không thu được một ít ngân sách nào Ø Đấu  giá:  Chính  phủ  có  được  1  khoản  thu  từ  đấu giá nhập khẩu Ø Hạn  ngạch  mở:  Dành  cho  các  doanh  nghiệp  nhà nước, hiệp hội các nhà sản xuất
  8. 3.1. Quota (hạn ngạch) Những  tác  động  của  hạn  ngạch  nhập  khẩu (chỉ xét đến tác động cục bộ) Tương  tự  thuế  quan  nhập  khẩu  tương  đương.  Chính  phủ  cấp  phát  hạn  ngạch nhập khẩu 1 lượng QHN
  9. 3.1. Quota (hạn ngạch) b) T¸c  ®é ng  c ña h¹n  PX ng ¹c h NK ®Õn nÒn kinh  D S tÕ X X  Cã 2 h×nh thø c  ¸p  d ô ng  h¹n  ng ¹c h NK Ø ChÝnh phñ cÊp ph¸t quota P 3 A B PQuota cho c¸c DN NK P NK 2 C PW Tự do Ø ChÝnh phñ b¸n ®Êu gi¸ giÊy P H G F E DTM phÐp quota cho c¸c DN NK 1 (trong tr­êng hîp nµy, mç i  quo ta NK t¸c  ®é ng  t­ương  Q1 Q Q Q4 QX 2 3 đương như thuế quan)
  10. 3.1. Quota (hạn ngạch) • 3.1.2.  Nh ữ ng  tác  đ ộ ng  c ủ a  quota  Để  phân  tích  tác  động  của  quota  nhập  khẩu,  chúng ta tìm hiểu ví dụ sau (tương tự như ví dụ  nh ậ p kh ẩ u trong phân tích thuế quan): • Cho  hàm  cầu  và  hàm  cung  sản  phẩm  X  của  1  quốc gia có dạng như sau: • QDX = ­20 PX + 90 ;  QSX = 10 PX • QDX, QSX là số lượng sản phẩm X tính bằng  1 đơn vị. PX là giá sản phẩm X tính bằng USD.  Giả thiết đây là một nước nhỏ và giá thế giới là  PX = 1 USD.
  11. P3.1.2.    USD Những  tác  động  của  quota  nhập kh ẩ u   R   4,5 S 4 E PE= 3   PT = 2,5 G J Q H  Sf +T   PT = 2 A a C b M K c N d B  PW = 1 S U V L Z W Df 0 10 20      25 30 50    55     65 70         Q 
  12. 3.1.2. Những tác động của quota nhập khẩu Bây giờ quốc gia hạn chế nhập khẩu bằng 1  quota nhập khẩu 30X: Lúc  này  giá  cả  nội  địa  của  sản  phẩm  X  sẽ  tăng  lên  đến  PX  =  2  USD  (cũng  giống  như  đánh thuế quan 100% lên sản phẩm X).
  13. 3.1.2. Những tác động của quota nhập khẩu Tại mức giá mới này, tiêu dùng giảm xuống, chỉ  còn  50X  (GH),  trong  đó  sản  xuất  trong  nước  được  20X  (GJ)  và  cho  phép  nhập  khẩu  từ  bên  ngoài bằng 1 quota: 30X (JH) Như vậy, với quota nhập khẩu 30X thì: tiêu dùng  giảm  20X,  sản  xuất  trong  nước  tăng  10X  (cũng  giống như đánh thuế quan 100%).
  14. 3.1.2. Những tác động của quota nhập khẩu • Giả sử có sự gia tăng về cầu, tức là đường cầu  DX  tịnh  tiến  lên  phía  trên  thành  DX’.  Tại  đây  giá  cả  sản  phẩm  X  tăng  từ  2  USD  đến  2,5  USD,  sản  xuất  trong  nước  tăng  lên  đến  25X  (G’T’)  và  tiêu  dùng  nội  địa  cũng  tăng  lên  đến  55X  (G’H’).  Nhưng  với  thuế  quan  thì  giá  cả  sản phẩm X vẫn không thay  đổi (2 USD), sản  xuất  trong  nước  vẫn  là  20X  (GJ),  nhưng  tiêu  dùng nội địa lại tăng lên đến 65X (GK) và nhập  khẩu sẽ là 45X (JK)
  15. 3.1.2. Những tác động của quota nhập khẩu Tóm lại: Tác động của quota nhập khẩu cũng  tương  tự  như  tác  động  của  thuế  quan  nhập  khẩu, nhưng nó mang tính hạn chế nhiều hơn,  chắc chắn hơn, có lợi cho nhà sản xuất nội địa  hơn, nhưng người tiêu dùng bị thiệt hại nhiều  hơn, và người hưởng lợi nhiều nhất là các nhà  nhập khẩu chứ không phải là nhà nước.
  16. 3.1. Quota (hạn ngạch) ThuÕ quan Quo ta NK  Áp dụng đối với mọi  Ø  ¸p dô ng  m«t s è  lo ¹i  hàng hóa NT hµng  hãa NT nhÊt ®Þnh Ø  ThuÕ NK   PNK   CF khống chế số lượng cố                         QNK   định (QNK = a) trong một  Nh­ng  CF kh«ng  quy ®inh  năm s è  l­îng  g i¶m c ô  thÓ Ø H¹n ng¹ch NK b¶o hé ch¾c ch¾n h¬n thuÕ quan Ø H¹n ng¹ch cã kh¶ n¨ng biÕn c¸c nhµ ®éc quyÒn tiÒm n¨ng thµnh thùc tÕ trong khi thuÕ quan th×kh«ng thÓ
  17. 3.1.2. Những tác động của quota nhập khẩu Hạn chế xuất khẩu tự nguyện  Là một biện pháp hạn chế xuất khẩu mà ở  đó,  một  quốc  gia  nhập  khẩu  đòi  hỏi  quốc  gia  xuất  khẩu  phải  hạn  chế  bớt  lượng  hàng  xuất  khẩu  sang  nước  mình  một  cách  “tự  nguyện”  nếu  không  họ  sẽ  áp  dụng  biện pháp trả đũa kiên quyết.
  18. 3.2. Trợ cấp xuất khẩu  Khái niệm: • Trợ cấp XK là chính sách ngoại thương trong  đó  chính  phủ  áp  dụng  biện  pháp  nhằm  kích  thích tăng cường xuất khẩu  bằng cách  trợ  cấp  cho  nhà  sản  xuất  hàng  XK  một  khoản  tiền trợ cấp (thuế XK âm) 
  19. 3.2. Trợ cấp xuất khẩu QDX = -20 PX + 90 ; QSX = 10 P b) T¸c  ®é ng  c ña c hÝnh s ¸c h  P trî c Êp XK D S Ø §è i víi QG nhá: X X PXK A B C  Trước trợ cấp ( TM tự do) 4 PCB = SX =35; TD =20 - 3. - PW tù 3 XK =15 =EF 5 H G F E D do PW = 3 E v  S au trî c Êp:CF trî cÊp cho nhµ 3.5 0 SX: TRXK=0.5USD/1SFXK  PXK sau trî cÊp =4 USD 10 20 35 40 Q SX =40; TD =10 Què c  g ia   QXK  =30 =BC nhá
  20. 3.2. Trợ cấp xuất khẩu v  T¸c  ®é ng  ®Õn nÒn KT: *) ChÝnh phñ: ThiÖt =   TRXK = TR/S F xQXK = = S BCDG 0.5x30 = 15 *)Ng ­ê i TD:ThiÖt =T.d­ TD = SABFH = (10+20)x0.5/2 *) Nhµ S X: Lîi  = T.d­  S X = S ACEH  =   0.5x(35+40)/2  FLR=(­S BCDG)+(­S ABFH)+(+S ACEH) = - SBGF + CDE Tæ n thÊt do  trî c Êp  XK g ©y ra
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2