intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Chương 5: Phân tích tiêu thụ và lợi nhuận từ hoạt động tiêu thụ

Chia sẻ: đỗ Danh Hải | Ngày: | Loại File: PPTX | Số trang:57

97
lượt xem
6
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Nội dung bài giảng gồm 3 nội dung chính phân tích tình hình tiêu thụ sản phẩm hàng hóa; phân tích tình hình lợi nhuận; phân tích điểm ngừng sản xuất và điểm hòa vốn. Mời các bạn cùng tham khảo bài giảng để nắm chắc kiến thức.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Chương 5: Phân tích tiêu thụ và lợi nhuận từ hoạt động tiêu thụ

  1. 1 Chương 5: Phân tích tiêu thụ và lợi nhuận từ  hoạt động tiêu thụ
  2. 2 Nội dung chính
  3. 3 5.1.Phân tích tình hình tiêu thụ sản phẩm hàng hóa 5.1.1. Ý nghĩa và nhiệm vụ phân tích 5.1.2. Đánh giá chung tình hình tiêu thụ về mặt khối lượng 5.1.3. Phân tích tình hình tiêu thụ mặt hàng 5.1.3. Phân tích tình hình tiêu thụ về doanh thu 5.1.5. Phân tích kỳ hạn tiêu thụ 5.1.6. Phân tích nguyên nhân ảnh hưởng đến kết quả tiêu thụ
  4. 5.1.1 Ý nghĩa và nhiệm vụ phân tích Hoạt động tiêu thụ 4 • Là khâu cuối cùng của quá trình sản xuất kinh doanh. • Nhằm thu hồi vốn và thực hiện quá trình tái sản xuất • Thực hiện mục đích kinh doanh­ thu lợi nhuận Ý nghĩa của việc phân tích hoạt động tiêu thụ: § Nắm bắt tình hình tiêu thụ § Xác định các nguyên nhân tồn tại ảnh hưởng đến việc tiêu thụ § Có biện pháp để thúc đẩy quá trình tiêu thụ. Nhiệm vụ của phân tích tiêu thụ: v Đánh giá tình hình tiêu thụ về mặt khối lượng kỳ hạn v Đánh giá tình hình tiêu thụ theo mặt hàng v Đánh giá kỳ hạn tiêu thụ v Phân tích các nguyên nhân ảnh hưởng đến tình hình tiêu thụ
  5. 5.1.2. Đánh giá chung tình hình tiêu thụ về mặt khối lượng 5 v  Chỉ tiêu phân tích ­ Thước đo hiện vật: Số lượng sản phẩm tiêu thụ thực tế Tỷ lệ % thực hiện kế  hoạch tiêu thụ sản phẩm  = x100% hàng hóa Số lượng sản phẩm tiêu thụ kế hoạch (K) ­ Thước đo giá trị: Qt1iPk i H = x 100% QtkiPk Trong đó: i H  : Tỷ lệ hoàn thành kế hoạch tiêu thụ về khối lượng. Qtki : Khối lượng sản phẩm, hàng hóa tiêu thụ kế hoạch. Qt1i : Khối lượng sản phẩm, hàng hóa tiêu thụ thực tế. Pki : Giá bán kế hoạch đơn vị sản phẩm hàng hóa i. K, H>=100% : Doanh nghiệp hoàn thành kế hoạch tiêu thụ sản phẩm.  K, H
  6. 5.1.3. Phân tích tình hình tiêu thụ theo mặt hàng • 6Ý nghĩa phân tích Một doanh nghiệp thường kinh doanh nhiều mặt hàng khác nhau. Cần quan tâm đến tình hình tiêu thụ theo từng mặt hàng (mặt hàng chủ yếu) để  biết được mặt hàng nào đang tiêu thụ tốt, mặt hàng nào đang tiêu thụ chậm, từ đó phân  tích  các  nguyên  nhân  ảnh  hưởng  (  thị  trường  đang  cần  mặt  hàng  nào?  lượng  cầu  bao  nhiêu so với lượng cung của doanh nghiệp/ ngành; doanh nghiệp đã đáp  ứng được các  yêu cầu của khách hàng về sản phẩm? …) để có hướng kinh doanh hiệu quả. • Phương pháp phân tích:  Tính ra tỷ lệ chung về thực hiện kế hoạch tiêu thụ mặt hàng và dựa vào số % hoàn  thành kế hoạch tiêu thụ của từng mặt hàng để đánh giá va sơ bộ rút ra nguyên nhân ảnh  hưởng. • Nguyên tắc phân tích:  Không lấy mặt hàng tiêu thụ vượt để bù cho mặt hàng tiêu thụ hụt
  7. 5.1.3. Phân tích tình hình tiêu thụ theo mặt hàng. 7 • Chỉ tiêu phân tích:   Q’t1iPki     Tỷ lệ hoàn thành KH  tiêu thụ các mặt  =  QtkiPki x 100% hàng chủ yêú (K) Trong đó: Qtki : Khối lượng sản phẩm, hàng hóa tiêu thụ kế hoạch. Q’t1i: Khối lượng sản phẩm, hàng hóa tiêu thụ thực tế trong giới hạn  KH. Pki : Giá bán kế hoạch cho 1 đơn vị sản phẩm hàng hóa i. K=100% DN hoàn thành kế hoạch tiêu thụ theo từng mặt hàng. K 
  8. Ví dụ: Tại xí nghiệp Y năm 2011 có tài liệu về tình hình dự trữ và sản xuất sản phẩm như  sau:  8 Sản  Số lượng sản phẩm tồn  Số lượng sản phẩm  Số lượng sản phẩm  phẩm đầu kỳ (sản phẩm) sản xuất (sản phẩm) cuối kỳ (sản phẩm) KH TT KH TT KH TT A 600 440 4000 4300 400 440 B 100 400 4400 4600 400 250 C 50 200 7200 5200 500 ­ Yêu cầu: Phân tích tình hình tiêu thụ sản phẩm.  Biết rằng: Giá bán kế hoạch của SPA: 150.000 đồng/sản phẩm ; SPB: 100.000 đồng/sản  phẩm; SPC: 50.000 đồng/sản phẩm.
  9. * Đánh giá tình hình hoàn thành kế hoạch tiêu thụ từng loại sản phẩm  9 Sản phẩm Khối lượng sản phẩm tiêu thu  Chênh lệch TT/KH (sp) KH TT Số lượng (sp) Tỷ lệ (%) A 4200 4300 100 2.4 B 4100 4750 650 15.09 C 6750 5400 ­1350 ­20 Khối lượng  = Khối lượng sản  + Khối lượng sản  ­ Khối lượng sản phẩm  sản phẩm tiêu  phẩm tồn đầu  phẩm sản xuất trong  tồn cuối kỳ thụ  kỳ kỳ
  10. * Đánh giá tình hình hoàn thành k 10 ế hoạch tiêu thụ toàn xí  nghiệp * Đánh giá tình hình hoàn thành kế hoạch tiêu thụ theo đơn đặt  hàng 
  11. 5.1.5. Phân tích tình hình tiêu thụ về doanh thu 11 • Ý nghĩa của chỉ tiêu doanh thu. - Là chỉ tiêu phản ánh tổng hợp quy mô kinh doanh của doanh  nghiệp. - Là cơ sở để doanh nghiệp trang trải các chi phí đã bỏ ra trong quá  trình sản xuất kinh doanh. - Doanh thu được thực hiện là kết thúc giao đoạn cuối cùng của  quá trình luân chuyển vốn tạo điều kiện để thực hiện quá trình  tái sản xuất tiếp theo. • Chỉ tiêu phân tích. - Phân tích doanh thu tiêu thụ sử dụng chỉ tiêu doanh thu bán hàng. • Phương pháp phân tích: Sử dụng phương pháp so sánh. - So sánh doanh thu thực tế với kế hoạch cả về số tuyệt đối lẫn tỷ  trọng.
  12. Ví dụ: Phân tích tình hình tiêu thụ về doanh thu bán hàng tại cửa hàng của công ty thương mại  Thuận An trong 2 năm:  12 Cửa  Doanh thu năm 2017  Doanh thu năm 2018 Chênh lệch hàng (tỷ đồng)  (tỷ đồng) Số tiền Tỷ trọng  Số tiền Tỷ trọng  Số tiền Tỷ trọng  (%) (%) (%) A 14 45 15.9 47 1,9 13,6 B 9 29 6.8 20 ­2,2 ­24,4 C 8 26 11.3 33 3,3 41,25 Tổng 31 100 34 100 3,0 9,68
  13. 5.1.5. Phân tích kỳ hạn tiêu thụ 13 Là một trong 3 yếu tố chủ yếu tác động đến sự thỏa mãn của khách hàng khi mua sản phẩm  dịch vụ là : • Chất lượng  • Giá cả • Thời điểm giao hàng Mặt khác việc tiêu thụ kịp thời còn giúp DN thu hồi vốn nhanh, tăng tốc độ luân chuyển vốn, nâng cao  hiệu quả việc sử dụng vốn và nâng cao uy tín của  DN trên thị trường. Chính vì vậy doanh nghiệp cần quan tâm phân tích và đảm bảo tiến độ giao hàng  kỳ hạn tiêu thụ trong  mối quan hệ cân đối với tình hình sản xuất và lưu kho. Tránh tình trạng sản xuất dồn dập và lưu kho quá  nhiều gây ứ đọng vốn và ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm. Phương pháp phân tích:  Ø Tính toán và so sánh lượng sản phẩm hàng hóa đã giao hàng với số lượng và kỳ hạn ghi trong hợp  đồng của từng tháng/ quý của từng loại sản phẩm và khách hàng, nhất là các khách hàng quan trọng. Ø Phát hiện và tăng cường biện pháp quản lý đối với những mặt hàng không đáp ứng kỳ hạn tiêu thụ.
  14. 5.1.6 Phân tích nguyên nhân ảnh hưởng đến kết quả tiêu thụ 14 Nhà nước Khách hàng Sản phẩm Bản thân  sách xúc  tiến bán sách giá  Chính  doanh  Chính  nghiệp Phân phối Môi trường ngành Đối thủ cạnh tranh
  15. 5.1.6. Phân tích nguyên nhân ảnh hưởng đến kết quả tiêu thụ 15 Ø  Nguyên nhân chủ quan thuộc về bản thân doanh nghiệp Khối lượng  Khối lượng  Khối lượng  Khối lượng sp  sp tiêu thụ  = sp tồn kho  + sp sx trong  ­ tồn kho cuối  đầu kỳ kỳ kỳ • Tình hình dự trữ sản phẩm hàng hóa đầu kỳ: hàng tồn kho phải bảo đảm không để tình trạng  thiếu hụt nhưng cũng phải đảm bảo không gây nên tình trạng ứ đọng vốn. Tồn kho phải luôn kịp  thời và vừa đủ. • Phân tích luân chuyển hàng hóa: số vòng luân chuyển hàng hóa (số vòng quay kho)và kỳ luân  chuyển(số ngày cho 1 vòng).  DT thuần Số vòng luân  = Hàng tồn kho bình quân chuyển hàng hóa 360 ngày Số ngày của một  = Số vòng luân chuyển vòng quay   • Khối lượng sản phẩm hàng hóa sản xuất/ mua vào phục vụ tiêu thụ trong kỳ
  16. 5.1.6 Phân tích nguyên nhân ảnh hưởng đến kết quả tiêu  16 thụ Ø  Nguyên nhân chủ quan q Giá bán: o Giá cả là yếu tố quan trọng ảnh hưởng trực tiếp đến hành vi mua của khách hàng qua  đó ảnh hưởng tới khối lượng tiêu thụ và doanh thu. q Chất lượng hàng hóa o Xu hướng của xã hội ngày càng đòi hỏi cao về chất lượng, mẫu mã, bao bì hàng hóa. o Cần chú ý đến giá thành sản phẩm, sự phù hợp giữa chất lượng và giá cả Không có  “một giá rẻ với mọi chất lượng”. q Công tác tổ chức tiêu thụ o Phương thức và hình thức thanh toán, quảng cáo, tiếp thị. o Tình hình nhân sự, mạng lưới đại lý, bố trí cửa hàng. 
  17. 5.1.6 Phân tích nguyên nhân ảnh hưởng đến kết quả tiêu  17 thụ Ø  Nguyên nhân khách quan • Nhà nước  ü Mức độ ảnh hưởng đến doanh thu từ chính sách thuế, các chính sách kinh tế của  chính phủ và tình hình giao thương quốc tế. ü Mức độ tác động của tỷ giá hối đoái và thị trường tài chính tiền tệ. ü Tác động của khủng hoảng kinh tế và cạnh tranh. ü Chính sách bảo hộ với các chiến lược thương mại và công nghiệp hóa. • Khách hàng: ü Sự thay đổi nhu cầu / định hướng kinh doanh của khách hàng. ü Tình hình kinh tế/ thu nhập, khả năng thanh toán của khách hàng hiện tại.
  18. 5.1.6 Phân tích nguyên nhân ảnh hưởng đến kết quả tiêu thụ 18 Ø  Nguyên nhân khách quan • Thị trường: ü Tình hình biến động của giá cả trên thị trường ü Biến động cung cầu trên thị trường ü Rào cản gia nhập thị trường • Đối thủ cạnh tranh: ü Chính sách giá, chính sách sản phẩm của đối thủ ü Điểm mạnh điểm yếu của đối thủ cạnh tranh ü ….
  19. 19 5.2.2. Phân tích điểm hòa vốn a.Khái niệm: Điểm hòa vốn là khối lượng hoạt động mà tại đó tổng doanh  thu bằng tổng chi phí. Tại điểm doanh thu này vừa đủ bù đắp  chi phí. b. Ý nghĩa Giúp DN xác định mức sản xuất và tiêu thụ bao nhiêu thì đủ  bù đắp chi phí, bắt đầu có lãi và mang lại hiệu quả cao nhất.
  20. 5.2.2. Phân tích điểm hòa vốn 20 c. Các thước đo tiêu chuẩn hòa vốn  Ø Sản lượng hòa vốn TFC QHV = P – AVC Ø Doanh thu hòa vốn Ø Thời gian hòa vốn: là số ngày cần thiết để đạt được doanh thu hòa vốn trong một kỳ kinh  doanh thường là mộ t năm.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2