intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Chuyên đề Vật lý 10 - Chương 1: Chủ đề 3 (Bài tập)

Chia sẻ: Minh Minh | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:3

47
lượt xem
3
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài tập chuyên đề Vật lý 10 - Chương 1: Chủ đề 3 gồm có các bài tập cơ bản về sự rơi tự do, giúp các bạn học sinh nắm bắt được kiến thức trong chủ đề 3 chương 1, đồng thời rèn luyện kỹ năng làm bài tập. Mời các bạn cùng tham khảo.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Chuyên đề Vật lý 10 - Chương 1: Chủ đề 3 (Bài tập)

  1. http://lophocthem.com Phone: 01689.996.187 vuhoangbg@gmail.com Câu1. Công thức liên hệ giữa vận tốc ném lên theo phương thẳng đứng và độ cao cực đại đạt được là v02 = gh *. v02 = 2 gh 1 v02 = gh 2 v0 = 2 gh v02 Hướng dẫn. Áp dụng bảo toàn ta có m = m.g .h → v02 = 2.g .h 2 Câu2. Một vật rơi tự do không vận tốc ban đầu từ độ cao 5m xuống. Vận tốc của nó khi chạm đất là v = 8,899m/s *.v = 10m/s v = 5m/s v = 2m/s *. v = 2.g.h Câu3. Một vật được thả từ trên máy bay ở độ cao 80m. Cho rằng vật rơi tự do với g = 10m/s2, thời gian rơi là t = 4,04s. t = 8,00s. *.t = 4,00s. t = 2,86s. t2 2.h 2.80 Hướng dẫn. h = g . →t = = = 4s 2 g 10 Câu4. Hai viên bi sắt được thả rơi cùng độ cao cách nhau một khoảng thời gian 0,5s. Lấy g = 10m/s2. Khoảng cách giữa hai viên bi sau khi viên thứ nhất rơi được 1,5s là *.6,25m 12,5m 5,0m 2,5m g g Hướng dẫn. s = s1 − s2 = (t12 − (t1 − 0, 5) 2 ) = (1, 52 − 1) = 6, 25 m 2 2 Câu5. Một người thợ xây ném một viên gạch theo phương thẳng đứng cho một người khác ở trên tầng cao 4m. Người này chỉ việc giơ tay ngang ra là bắt được viên gạch. Lấy g = 10m/s2. Để cho viên gạch lúc người kia bắt được bằng không thì vận tốc ném là v = 6,32m/s2.
  2. http://lophocthem.com Phone: 01689.996.187 vuhoangbg@gmail.com v = 6,32m/s. v = 8,94m/s2. *.v = 8,94m/s. Hướng dẫn. v = 2.g.h = 2.10.4 ≈ 8,94m / s 2 Câu6. Người ta ném một vật từ mặt đất lên cao theo phương thẳng đứng với vận tốc 4,0m/s. Lấy g = 10m/s2. Thời gian vật chuyển động và độ cao cực đại vật đạt được là *.t = 0,4s; H = 0,8m. t = 0,4s; H = 1,6m. t = 0,8s; H = 3,2m. t = 0,8s; H = 0,8m. v2 v Hướng dẫn. H = , v = v0 − g.t → t = 0 = 0, 4s 2.g g Câu7. Thời gian rơi của một vật được thả rơi tự do là 4s. Lấy g = 10m / s 2 .Tính: Độ cao nơi thả vật. 40m *.80m 120m 160m t2 Hướng dẫn. s = h = g 2 Câu8. Thời gian rơi của một vật được thả rơi tự do là 4s. Lấy g = 10m / s 2 . Vận tốc lúc chạm đất của vật là 10m/s 20m/s *.40m/s 80m/s t2 v2 Hướng dẫn. s = h = g , áp dụng bảo toàn ta có m = m.g.h → v = 2.g .h 2 2 Câu9. Một hòn đá rơi từ miệng một giếng cạn đến đáy giếng mất 3s.Tính độ sâu của giếng, lấy g = 9,8m / s 2 . 90m *.45m 30m 15m t2 Hướng dẫn. h = g 2
  3. http://lophocthem.com Phone: 01689.996.187 vuhoangbg@gmail.com Câu10. Một vật được thả rơi tự do tại nơi có g = 9,8m / s 2 . Tính quãng đường vật rơi được trong 3s *.44,1m 88,2m 29,4m 14,7m t2 Hướng dẫn. s = g. 2
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2