Bài giảng Cơ chế tài chính Y tế một yếu tố quan trọng để bảo đảm nền Y tế an sinh xã hội - GS.TS.KH. Phạm Mạnh Hùng
lượt xem 14
download
Bài giảng Cơ chế tài chính Y tế một yếu tố quan trọng để bảo đảm nền Y tế an sinh xã hội trình bày về nguyên nhân xác định cơ chế tài chính lại quan trọng trong hoạch định chiến lược Y tế; nội dung của việc xác định cơ chế tài chính Y tế; tài chính Y tế hiện nay của Việt Nam; một số nét chính trong phương hướng tới.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Cơ chế tài chính Y tế một yếu tố quan trọng để bảo đảm nền Y tế an sinh xã hội - GS.TS.KH. Phạm Mạnh Hùng
- CƠ CHẾ TÀI CHÍNH Y TẾ - MỘT YẾU TỐ QUAN TRỌNG ĐỂ BẢO ĐẢM NỀN Y TẾ AN SINH XÃ HỘI GSTSKH Phạm Mạnh Hùng Chuyên gia cao cấp Nguyên Phó trưởng ban TGTW
- KẾT LUẬN CỦA BỘ CHÍNH TRỊ • Sau hơn 20 năm đổi mới, thực hiện cơ chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, ngành y tế còn “chậm đổi mới, còn lúng túng cả về nhận thức và xây dựng cơ chế hoạt động, đặc biệt là cơ chế tài chính, nên chưa phát huy tính chủ động, sáng tạo của các đơn vị y tế cũng như của cán bộ y tế, chưa huy động đầy đủ nguồn lực xã hội để vừa thực hiện mục tiêu bảo đảm an sinh xã hội, công bằng trong CSSK, vừa bảo đảm yêu cầu phát triển hệ thống y tế trong nền kinh tế thị trường
- Nội dung trình bày • 1.Vì sao xác định cơ chế tài chinh lại quan trọng trong hoạch định chién lược y tế • 2.Nội dung của việc xác định cơ chế tài chính y tế • 3.Tài chinh y tế hiện nay của Việt Nam • 4.Một số nét chính trong phương hướng tới.
- 1.Vì sao xác định cơ chế tài chinh lại quan trọng • Chức năng của TCYT : – (i): huy động các nguồn tài chính y tế một cách thích hợp; – (ii): quản lý và phân bổ nguồn tài chính – (iii): khuyến khích việc nâng cao chất lượng dịch vụ y tế và phát triển kỹ thuật y tế; – (iv): bảo vệ người dân trước các rủi ro do các chi phí quá lớn cho y tế gây ra để họ không bị nghèo hoá
- 1.Vì sao xác định cơ chế tài chinh lại quan trọng • Việc xác định được cơ chế tài chính đúng sẽ làm giảm nguyên nhân gây ra nghèo đói . • Thế giới chưa có một mô hình y tế tiền lệ nào vận hành và phù hợp theo phương hướng cơ chế thị trường có định hướng xã hội chủ nghĩa
- 1.Vì sao xác định cơ chế tài chinh lại quan trọng • Nhu cầu tài chính dành cho y tế ngày một tăng: do dân số tăng, do cơ cấu bệnh tật thay đổi, nhiều bệnh mới xuất hiện và tính nguy hiểm cao (như HIV/AIDS, SARS, cúm H5N1 và H1N1...) • Giá của các dịch vụ y tế có xu thế ngày một đắt .
- Lấy nhân (chứa vật liệu di truyền ADN) từ tế bào con cừu trưởng thành đem cấy vào một noãn bào của cừu đã loại bỏ nhân để tạo ra một phôi. Sau đó cấy phôi này vào tử cung của một con cừu cái mang thai và đẻ mướn. Đó là kiểu nhân bản sinh sản.
- Dây rốn một món quà quý giá của tạo hoá dành cho con người
- 1.Vì sao xác định cơ chế tài chinh lại quan trọng • Chi trả cao cho các dịch vụ y tế là một trong những nguyên nhân hàng đầu dẫn đến nghèo – (i) Các chi phí cho các dịch vụ CSSK chịu sức ép mang tính “bắt buộc” cao hơn so với với các dịch vụ khác. . – (ii) Chi phí cho các dịch vụ CSSK thường không lường trước được cần bao nhiêu là vừa do tính chất “bất chợt” – (iii) Quyết định loại việc cần chi không do bản thân bệnh nhân đưa ra , bệnh nhân luôn ở thế bị động. – (iv) Thời điểm cần chi cho các dịch vụ CSSK lại thường trùng hợp với lúc gia cảnh khó khăn (mùa màng thất bát, thiên tai thảm hoạ) nên kinh tế của hộ dân thường là khó khăn. – (v) Người nghèo lại hay đau ốm hơn người giàu.
- 1.Vì sao xác định cơ chế tài chinh lại quan trọng • Không thể áp dụng nguyên xi mọi quy luật kinh tế chung vào quản lý y tế: – Không thể áp dụng quy luật cống hiến và hưởng thụ một cách cúng nhắc. – Không thể đa dạng hoá mọi gói dịch vụ y tế theo kiểu gói dịch vụ rẻ tiền cho người nghèo và gói dịch vụ đắt tiền cho người giàu. – Không thể khuếch trương theo các yêu cầu do nhà cung cấp tạo ra ( provider induced demands)
- ĐO LƯỜNG ĐÓI NGHÈO DO CHI PHÍ Y TẾ • Chỉ số Impoor phản ánh tỷ lệ hộ gia đình không nghèo được điều tra sau khi trải qua khám chữa bệnh thì trở nên nghèo, • Chỉ số CATA phản ánh tỷ lệ hộ gia đình ( cả nghèo lẫn không nghèo) được điều tra rơi vào tình trạng CATA sau khi trải qua khám chữa bệnh ( tình trạng CATA là tình trạng mà chi trả bằng tiền túi từ hộ gia đình cho khám chữa bệnh bằng hoặc lớn hơn 40% chi tiêu ngoài lương thực của hộ gia đình.
- 2.Nội dung chính của cơ chế tài chính y tế: • Nguốn huy động tài chính cho y tế • Cách phân bổ nguồn tài chính • Mối quan hệ giữa giá thành và giá • Mối quan hệ giữa sự chỉ đạo tài chính tập trung và tự chủ tài chính. • Các giải pháp để CSSK cho người nghèo • Cải cách thu nhập cho nhân lực y tế.
- 2.1.Nguốn huy động tài chính cho y tế • 3 nguồn: Ngân sách nhà nước, BHYT Và tiền bệnh nhân chi trả trực tiếp ( viện phí) • Hai điều quan trong khi nói tới nguồn: – Ý nghĩa của mỗi nguồn khi xét dưới giác độ công bằng. – Tỷ trọng của các nguồn trong tổng chi xã hội cho y tế.
- Ý nghĩa của nguồn thu trong y tế • Ngân sách nhà nước: chủ yếu lấy từ thuế, dễ điều chuyển từ vùng giàu sang vùng nghèo mang tính chia sẻ cao nhất. • BHYT : mang tính công động, nhưng chỉ trong phạm vi những người tham gia. BHYT bắt buộc chia sẻ cao hơn BHYT tự nguyện. • Viện phí: chi trả trực tiếp, không dễ có ngay, dễ dẫn đến đói nghèo
- VIỆN PHÍ • Xét dưới góc độ vận hành bệnh viện khi không có đủ vốn từ hai nguồn ngân sách nhà nước và BHYT cung cấp hay cung cấp một cách chậm chạp và cơ chế thanh quyết toán phiền toái thì viện phí là một giải pháp “tình thế” để có “kịp thu bù chi” và tháo gỡ những khó khăn về thiếu vốn. Viện phí cũng làm cho người bệnh nếu có tiền thì dễ chọn nơi cung cấp dịch vụ hơn. Thoáng nhìn thì thấy hình như là viện phí sẽ làm cho khám chữa bệnh “thông thoáng” hơn • Nếu phân tích dưới góc độ công bằng trong CSSK thì viện phí là giải pháp nguồn thu dễ mang lại nghèo đói và mất công bằng nhất. Vì vậy viện phí được ví như “ bẫy nghèo đói” .
- VIỆN PHÍ LÀ TIỀN CỦA NGƯỜI ỐM TỰ TRẢ KHI BỊ ỐM. VIỆN PHÍ LÀ CẠM BẪY CỦA SỰ ĐÓI NGHÈO, VIỆN PHÍ LÀM CHO NGƯỜI ĐÃ NGHÈO SẼ NGHÈO HƠN Chi phí trong bệnh viện Chi phí ngoài bệnh viện
- Phân loại nguồn ngân sách • Phân loại theo nhà nước hay người dân đóng góp: – Ngân sách từ nhà nuớc – Ngân sách từ người dân: • Chi trả truớc hay BHYT • Chi trả sau : viện phí • Phân loại theo sở hữu: – Ngân sách công : NSNN và BHYT – Ngân sách tư: Viện phí
- Tỷ trọng của nguồn thu trong tổng chi xã hội cho y tế • Tỷ lệ giữa ngân sách công và ngân sách tư trong tổng chi xã hội cho y tế của một nước được người ta rất quan tâm vì nó phản ánh xem nền y tế nước đó có xu thế tài chính như thế nào để đảm bảo công bằng.
- Hậu quả khi ngân sách tư chiếm trên 50% tổng chi xã hội cho y tế • Nền y tế cực kỳ không công bằng • Khác biệt lớn giữa các nhóm dân cư • Mức đầu tư vào sức khoẻ thấp • Khác biệt lớn trong khả năng tiếp cận và chất lượng • Tiếp cận tài chính và dịch vụ rất hạn chế với người nghèo • Thiếu cơ chế hạ tầng • BHYT kém phát triển • Kích cầu cao từ phía cung cấp dịch vụ (provider induced demand) • Quản lý kém các nguồn lực • Thiếu mạng lưới an sinh xã hội • Nghèo đói tăng
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Quy chế Văn hoá công sở tại các cơ quan hành chính Nhà nước
28 p | 423 | 75
-
Bài giảng Cơ chế tự chủ tài chính đối với các đơn vị sự nghiệp công lập - PGS.TS Đỗ Đức Minh
27 p | 293 | 61
-
Bài giảng Luật kinh tế
26 p | 232 | 30
-
Bài giảng môn chế độ chính trị
43 p | 193 | 30
-
Bài giảng Kinh tế vĩ mô - Chương 5: Tác động của chính sách tài khóa
9 p | 222 | 16
-
Bài giảng Pháp luật đại cương (TS. Lê Minh Toàn) - Chương 4: Luật nhà nước Việt Nam
23 p | 150 | 15
-
Bài giảng Cơ chế quản lý xuất nhập khẩu
17 p | 131 | 15
-
Bài giảng Pháp luật tài chính và ngân hàng – Vấn đề 3: Pháp luật về quá trình ngân sách nhà nước
32 p | 98 | 14
-
Bài giảng Quản trị Nhà nước - Bài 4: Du nhập thể chế
8 p | 241 | 11
-
Bài giảng Tài chính phát triển - Bài 4: Tự do hóa tài chính
10 p | 134 | 10
-
Bài giảng Kinh tế học: Chương IX - Nguyễn Việt Hưng
94 p | 105 | 10
-
Bài giảng Chính sách phát triển: Bài 22 - James Riedel
18 p | 81 | 8
-
Chương 1 - Báo cáo tài chính
36 p | 57 | 6
-
Bài giảng Cơ sở hình thành giá cả - HV Tài chính
171 p | 102 | 5
-
Bài giảng Kinh tế vĩ mô - Lý thuyết và thảo luận chính sách: Bài 17 - Đỗ Thiên Anh Tuấn
19 p | 11 | 4
-
Bài giảng Khái niệm quản trị nhà nước (2013)
5 p | 85 | 3
-
Bài giảng Kinh tế học vĩ mô: Lý thuyết và ứng dụng chính sách - Bài giảng 12
14 p | 38 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn